Một số công ty, doanh nghiệp đăng ký hoạt động nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nên khi cần tra cứu thì gặp khó khăn. Sau đây Anpha sẽ hướng dẫn chi tiết cách tra cứu NHANH ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp theo mã số thuế (có hình ảnh minh họa).
Một số công ty, doanh nghiệp đăng ký hoạt động nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nên khi cần tra cứu thì gặp khó khăn. Sau đây Anpha sẽ hướng dẫn chi tiết cách tra cứu NHANH ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp theo mã số thuế (có hình ảnh minh họa).
Mã ngành nghề kinh doanh là một dãy các ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể. Trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, khi tra cứu mã ngành nghề kinh doanh, nó sẽ hiển thị bằng dãy gồm 6 ký tự, từ cấp 1 đến cấp 5. Cụ thể:
Thông thường, khi đăng ký kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ ghi mã ngành nghề trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Chính vì vậy, việc tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty giúp doanh nghiệp xác định chính xác số mã và điền đúng theo định của pháp luật.
Mã ngành nghề kinh doanh được thể hiện từ cấp 1 đến cấp 5
*** Mời bạn tham khảo thêm: Hóa đơn trực tiếp là gì?
Dưới đây là những lưu ý mà chủ thể kinh doanh cần nắm rõ:
Do đó, đối với doanh nghiệp thành lập trước 20/8/2018 muốn bổ sung ngành nghề kinh doanh mới, trước hết phải mã hóa những ngành nghề đã đăng ký theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg (có thể thực hiện đồng thời thủ tục đăng ký mã hóa và bổ sung ngành nghề với cùng 1 bộ hồ sơ).
Xem thêm: Thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh
Khi bảng danh sách ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp có các màu khác nhau như màu đỏ và màu xanh thì chứng tỏ doanh nghiệp phải mã hóa những ngành nghề đó.
Lưu ý: Để có thể xem được các mã ngành đã và cần mã hóa, bạn phải tạo tài khoản đăng ký kinh doanh và gán chữ số công cộng trên Cổng thông tin quốc gia.
Trên đây là hướng dẫn chi tiết về việc tra cứu cũng như những quy định mới về ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu bạn gặp khó khăn trong quá trình tra cứu, hãy liên hệ Kế toán Anpha theo số 0984 477 711 (Miền Bắc), 0903 003 779 (Miền Trung) hoặc 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ và tư vấn trực tiếp.
Theo quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hàng bao gồm các nhóm ngành nghề kinh doanh chính:
Theo khoản 1 Điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế.
Như vậy, mã số doanh nghiệp cũng đồng thời là mã số thuế. Đây cũng là mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp đó.
Khi tra cứu ngành nghề kinh doanh, chắc hẳn, bạn có thể nhận thấy không có cụm từ xuất nhập khẩu. Bởi lý do sau đây:
Trên đây là những thông tin về cách tra cứu ngành nghề kinh doanh đơn giản mà bạn có thể áp dụng. Nếu bạn đang có nhu cầu thành lập doanh nghiệp mới mà không rõ về các thủ tục pháp lý, vui lòng liên hệ ngay cho Trí Luật qua hotline (028) 7304 5969 để được hỗ trợ tốt nhất nhé!
Khi đăng ký kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào hay loại hàng hóa, dịch vụ nào thì doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến mã ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật. Việc tra cứu ngành nghề kinh doanh tưởng như đơn giản nhưng nhưng không phải vậy và nó đòi hỏi cần có sự chính xác. Trong bài viết này, Trí Luật sẽ hướng dẫn bạn cách tra cứu mã ngành nghề kinh doanh nhanh chóng và đúng nhất. Hãy cùng theo dõi nhé!
Tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Trước khi tra mã ngành nghề kinh doanh chuẩn xác, chúng ta cần tìm hiểu qua ngành nghề kinh doanh là gì? Hiện nay, vẫn chưa có một thuật ngữ cắt nghĩa chính xác về khái niệm ngành nghề kinh doanh.Tuy nhiên, qua các quy định liên quan trong luật, nghị định và những thông tin thì chúng ta có thể hiểu:
Ngành nghề kinh doanh là ngành kinh tế được phân loại theo Quyết định 27/2018/QĐ - TTg về hệ thống ngành nghề do Thủ tướng Chính phủ ban hành. Hệ thống ngành nghề kinh tế này có mã từng ngành được phân theo nhóm chi tiết.
Việc phân loại và tra cứu ngành nghề kinh doanh sẽ giúp cho nhà nước dễ dàng trong việc quản lý kinh tế - xã hội. Đồng thời, điều này sẽ tạo thành chuẩn mực cho mỗi loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc thù của mỗi công ty.
Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp có quyền thành lập và kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Danh mục nghề nghiệp bị cấm kinh doanh sẽ được quy định cụ thể.
Do đó, doanh nghiệp có thể thoải mái lựa chọn loại ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp, miễn là nó không thuộc loại ngành nghề bị cấm.
+ Tên công ty bằng tiếng Việt và Tiếng Anh, tên viết tắt.
+ Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp.
+ Mã số doanh nghiệp, ngày thành lập và loại hình công ty.
+ Tên của người đại diện pháp luật.
+ Mã ngành nghề kinh doanh của công ty.
Các bước tra cứu mã ngành nghề kinh doanh thông qua cổng thông tin quốc gia
Hiện nay, các doanh nghiệp thường đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh trong quá trình hoạt động. Do đó, để tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, bạn có thể tra cứu thông qua mã số thuế bằng các bước sau đây:
+ Tên doanh nghiệp viết tắt bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
+ Tình hình hoạt động kinh doanh
+ Họ tên người đại diện theo pháp luật
+ Ngành, nghề kinh doanh mà công ty đang tiến hành kinh doanh,...
Tra cứu ngành nghề kinh doanh theo mã số thuế
*** Thông tin pháp luật khác: Các trường hợp giải thể doanh nghiệp
Bước 1: Truy cập vào website: Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Trang chủ của trang web Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
Bước 2: Nhập mã số thuế doanh nghiệp hoặc tên đầy đủ của công ty vào ô tra cứu.
Ô tra cứu thông tin về doanh nghiệp
Sau khi nhập đúng thông tin, kết quả tìm kiếm hiện ra sẽ là một số thông tin cơ bản của doanh nghiệp như:
Một số thông tin cơ bản của doanh nghiệp
Danh sách những ngành nghề mà doanh nghiệp đã đăng ký, ngành nghề chính là mã ngành được bôi đậm.
Khi tra cứu ngành nghề kinh doanh, chắc hẳn, bạn có thể nhận thấy không có cụm từ xuất nhập khẩu. Bởi lý do sau đây:
Trên đây là những thông tin về cách tra cứu ngành nghề kinh doanh đơn giản mà bạn có thể áp dụng. Nếu bạn đang có nhu cầu thành lập doanh nghiệp mới mà không rõ về các thủ tục pháp lý, vui lòng liên hệ ngay cho Trí Luật qua hotline (028) 7304 5969 để được hỗ trợ tốt nhất nhé!
Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp có quyền thành lập và kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Danh mục nghề nghiệp bị cấm kinh doanh sẽ được quy định cụ thể.
Do đó, doanh nghiệp có thể thoải mái lựa chọn loại ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp, miễn là nó không thuộc loại ngành nghề bị cấm.
Hiện nay, các doanh nghiệp thường đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh trong quá trình hoạt động. Do đó, để tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, bạn có thể tra cứu thông qua mã số thuế bằng các bước sau đây:
+ Tên doanh nghiệp viết tắt bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
+ Tình hình hoạt động kinh doanh
+ Họ tên người đại diện theo pháp luật
+ Ngành, nghề kinh doanh mà công ty đang tiến hành kinh doanh,...
Tra cứu ngành nghề kinh doanh theo mã số thuế
*** Thông tin pháp luật khác: Các trường hợp giải thể doanh nghiệp