Theo định nghĩa tại Điều 13 Bộ luật Lao động 2019 thì hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động. Có hai loại hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động xác định thời hạn và Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Việc kết giao hợp đồng lao động có thể thực hiện bằng văn bản hoặc có thể thông qua phương tiện điện tử. Nội dung chính của hợp đồng thể hiện tổng thể các quyền và nghĩa vụ của các bên được ghi nhận trong các điều khoản của hợp đồng, cũng như ghi nhận tất cả những điều khoản về thực hiện và chấm dứt hợp đồng. Mối quan hệ giữa các bên được thể hiện qua hợp đồng.
Theo định nghĩa tại Điều 13 Bộ luật Lao động 2019 thì hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động. Có hai loại hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động xác định thời hạn và Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Việc kết giao hợp đồng lao động có thể thực hiện bằng văn bản hoặc có thể thông qua phương tiện điện tử. Nội dung chính của hợp đồng thể hiện tổng thể các quyền và nghĩa vụ của các bên được ghi nhận trong các điều khoản của hợp đồng, cũng như ghi nhận tất cả những điều khoản về thực hiện và chấm dứt hợp đồng. Mối quan hệ giữa các bên được thể hiện qua hợp đồng.
Ngày 04/11/2022, Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư số 79/2022/TT-BQP quy định về ban hành, quản lý và sử dụng biểu mẫu trong xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng.
Theo đó, Thông tư này quy định về ban hành, quản lý và sử dụng biểu mẫu trong xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng; trường hợp cần sử dụng biểu mẫu khác trong xử lý vi phạm hành chính mà Thông tư này không quy định thì thực hiện theo quy định của văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Thông tư này áp dụng đối với người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính và cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 22/12/2022 và thay thế Thông tư số 78/2019/TT-BQP ngày 11/6/2019 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về ban hành, quản lý và sử dụng biểu mẫu trong xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng (thông tin chi tiết xem File đính kèm!).
ÐÏࡱá > þÿ { } þÿÿÿ z ÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿì¥Á _À ð¿ °ƒ bjbj H b b ¯+ % ÿÿ ÿÿ ÿÿ · â â < < < < < ÿÿÿÿ P P P 8 ˆ ¤ , L P ¤ l x x " š š š u u u ÿ $ ² Â Ø % 9 < u S " u u u % < < š š ¹ ^ 3 3 3 u < š < š ÿ 3 u ÿ 3 3 3 š ÿÿÿÿ ÀÊ—éœyÌ ÿÿÿÿ u 3 ë t 0 ¤ 3 š u ¾ š 3 3 \ š < � \ u u 3 u u u u u % % 3 u u u ¤ u u u u ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ š u u u u u u u u u â : C Ô N G T Y C P ¦U T ¯ V À P H Á T T R I ÂN Ô T H Ê D ¦U K H Í C ìU L O N G _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ C ØN G H Ò A X à H ØI C H æ N G H (A V I ÆT N A M Ùc l p - T ñ d o - H ¡n h p h ú c S o ù c T r a ê n g , n g a ø y 1 5 t h a ù n g 5 n a ê m 2 0 1 1 . Q U Y C H ¾ Q U ¢N L Ý N H  N S ð ( B Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) ( B a n h à n h k è m t h e o Q u y ¿t Ën h s Ñ 0 5 / Q - H Q T - P V C L N g à y 1 5 t h á n g 5 n m 2 0 1 1 c ça C h ç t Ëc h H Ùi Ón g Q u £n t r Ë C ô n g t y ) I / M äC Í C H : - G i ú p c h o P h ò n g T Õ c h éc - H à n h c h í n h q u £n l ý n h â n s ñ t ë k h i v à o C ô n g t y c h o ¿n k h i n g h É v i Çc v à h × t r ã T r °ßn g c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc t r o n g v i Çc q u £n l ý n h â n s ñ t h u Ùc ¡n v Ë m ì n h p h å t r á c h . - T ¡o i Áu k i Çn à c á n b Ù- c ô n g n h â n v i ê n p h á t h u y t Ñi a n n g l ñc c ça t ën g n g °Ýi n h ±m g i £m l ã n g p h í n g u Ón l ñc , t n g h i Çu q u £ c ça t Õ c h éc à p h åc v å s ñ p h á t t r i Ãn Õn Ën h v à b Án v ïn g c ça C ô n g t y . - G ó p p h §n t í c h c ñc c h m l o b £o v Ç s éc k h Ïe ; n â n g c a o s ñ g ¯n b ó , p h åc v å l â u d à i g i ïa c á n b Ù- c ô n g n h â n v i ê n v Ûi s ñ n g h i Çp c ça C ô n g t y . I I / G I ¢I T H Í C H T ê N G î: T r o n g Q u y c h ¿ n à y , c á c t ë n g ï v à t ë v i ¿t t ¯t °ãc h i Ãu n h ° s a u : - C B - C N V : C á n b Ù- c ô n g n h â n v i ê n , - T C - H C : T Õ c h éc - H à n h c h í n h , - B M - Q C Q L N S : B i Ãu m «u - Q u y c h ¿ q u £n l ý n h â n s ñ. - N g °Ýi l a o Ùn g : L à n g °Ýi ã t r £i q u a q u á t r ì n h t u y Ãn d ån g v à °ãc n h n v à o l à m v i Çc t ¡i C ô n g t y . I I I / N ØI D U N G : C H ¯ N G I ÐI T ¯âN G , P H M V I Á P D äN G i Áu 1 : Ñi t °ãn g á p d ån g : Ñi t °ãn g °ãc á p d ån g t r o n g Q u y c h ¿ n à y l à t ¥t c £ C B - C N V C ô n g t y . i Áu 2 : P h ¡m v i á p d ån g : Q u y c h ¿ n à y á p d ån g t h Ñn g n h ¥t t r ê n p h ¡m v i t o à n C ô n g t y . C H ¯ N G I I Q U ¢N L Ý N H  N S ð i Áu 3 : Q u £n l ý v i Çc t u y Ãn d ån g n h â n v i ê n : Q u £n l ý v i Çc t u y Ãn d ån g n h â n v i ê n °ãc t h ñc h i Çn t h e o Q u y c h ¿ t u y Ãn d ån g ( b Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) c ça C ô n g t y . i Áu 4 : Q u £n l ý h Ó s ¡ n h â n s ñ: - C B - C N V c ó t r á c h n h i Çm c u n g c ¥p §y ç h Ó s ¡ p h åc v å c h o y ê u c §u q u £n l ý c ça C ô n g t y . - P h ò n g T C - H C c h Ëu t r á c h n h i Çm t Õ c h éc v i Çc q u £n l ý h Ó s ¡ c ça C B - C N V t h e o q u y Ën h c ça Q u y c h ¿ t u y Ãn d ån g ( b Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) c ça C ô n g t y . i Ãu 5 : Q u £n l ý t ì n h h ì n h C B - C N V : P h ò n g T C - H C c h Ëu t r á c h n h i Çm l p , c p n h t h à n g t h á n g k Ëp t h Ýi , §y ç, c h í n h x á c v à Ën h k ó 6 t h á n g , 0 1 n m b á o c á o c h o G i á m Ñc C ô n g t y t h e o b i Ãu m «u : D A N H S Á C H C B - C N V C æA C Ô N G T Y T Í N H ¾N T H ÜI I ÂM & & & . . B i Ãu m «u g Óm c á c c Ùt v Ûi n Ùi d u n g s a u : 1 . S Ñ t h é t ñ; 2 . H Í v à t ê n C B - C N V ; 3 . N g à y , t h á n g , n m s i n h ; 4 . G i Ûi t í n h ; 5 . T h à n h p h §n g i a ì n h ; 6 . D â n t Ùc ; 7 . T ô n g i á o ; 8 . S Ñ C M N D , n g à y c ¥p , n ¡i c ¥p ; 9 . T r ì n h Ù: H Íc v ¥n , C h u y ê n m ô n - n g h i Çp v å, l ý l u n c h í n h t r Ë; n g o ¡i n g ï, t i n h Íc ; 1 0 . C h éc v å; 1 1 . ¡n v Ë a n g l à m v i Çc ; 1 2 . H Ç s Ñ l °¡n g ; 1 3 . H Ó s ¡ g Óm c ó . i Áu 6 : Q u £n l ý g i Ý c ô n g l a o Ùn g : - B £n g c h ¥m c ô n g : P h ò n g T C - H C c h Ëu t r á c h n h i Çm l p b £n g c h ¥m c ô n g h à n g t h á n g à t h e o d õ i t h Ýi g i a n l à m v i Çc c ça C B - C N V t h e o b i Ãu m «u : B £n g c h ¥m c ô n g - B M 0 1 - Q C Q L N S v à c u n g c ¥p ¿n c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc t r o n g C ô n g t y . T r °ßn g c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc c ó t r á c h n h i Çm c h ¥m c ô n g §y ç, c h í n h x á c v à o b £n g c h ¥m c ô n g . K h i c ó n h u c §u t n g c a , l à m n g o à i g i Ý; C B - C N V g h i g i ¥y Á n g h Ë t n g c a , l à m n g o à i g i Ý t h e o b i Ãu m «u : G i ¥y Á n g h Ë l à m n g o à i g i Ý - B M 0 2 - Q C Q L N S , c ó x á c n h n c ça T r °ßn g c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc v à c h u y Ãn v Á P h ò n g T C - H C c h m n h ¥t l à h ¿t n g à y h ô m s a u . T r °ßn g c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc c ó t r á c h n h i Çm c h ¥m c ô n g g i Ý t n g c a , l à m n g o à i g i Ý v à o b £n g c h ¥m c ô n g v à c h u y Ãn v Á P h ò n g T C - H C v à o n h ïn g n g à y §u c ça t h á n g s a u ( t ë n g à y 0 1 ¿n n g à y 0 2 ) à P h ò n g T C - H C k Ëp t Õn g h ãp , l à m c ¡ s ß Ã t í n h l °¡n g h à n g t h á n g . G i a o c h o T r °ßn g p h ò n g T C - H C c ó t h ©m q u y Án k i Ãm t r a Ùt x u ¥t v Á t h Ýi g i Ý l à m v i Çc c ça C B - C N V C ô n g t y v à T r °ßn g c á c ¡n v Ë c ó t r á c h n h i Çm c u n g c ¥p b £n g c h ¥m c ô n g c h o T r °ßn g p h ò n g T C - H C b ¥t c é k h i n à o T r °ßn g p h ò n g T C - H C y ê u c §u . - G i ¥y c ô n g t á c ( G i ¥y i °Ýn g ) : C B - C N V i c ô n g t á c , h Íc t p n â n g c a o k i ¿n t h éc , b Ói d °án g n g h i Çp v å, & p h £i c ó g i ¥y c ô n g t á c d o T r °ßn g ¡n v Ë k ý v à G i á m Ñc C ô n g t y d u y Çt c h ¥p t h u n . G i ¥y n à y p h £i c h u y Ãn k è m b £n g c h ¥m c ô n g v Á P h ò n g T C - H C v à o c u Ñi k ó k ¿t t o á n . i Áu 7 : Q u £n l ý v i Çc à o t ¡o v à p h á t t r i Ãn n g u Ón n h â n l ñc : Q u £n l ý v i Çc à o t ¡o v à p h á t t r i Ãn n g u Ón n h â n l ñc °ãc t h ñc h i Çn t h e o Q u y c h ¿ à o t ¡o ( b Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) c ça C ô n g t y . i Áu 8 : Q u £n l ý l °¡n g , t h °ßn g , c h ¿ Ù c h o n g °Ýi l a o Ùn g : Q u £n l ý l °¡n g , t h °ßn g , c h ¿ Ù c h o C B - C N V °ãc t h ñc h i Çn t h e o Q u y c h ¿ l °¡n g , t h °ßn g , c h ¿ Ù c h o n g °Ýi l a o Ùn g ( b Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) c ça C ô n g t y . i Áu 9 : Q u £n l ý v Á a n t o à n , v Ç s i n h l a o Ùn g : P h ò n g T C - H C , c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc c ó l i ê n q u a n v à c á n b Ù b á n c h u y ê n t r á c h c ô n g t á c b £o h Ù l a o Ùn g c ó t r á c h n h i Çm t h e o d õ i , ô n Ñc , q u a n t â m n h ¯c n h ß C B - C N V c h ¥p h à n h c á c Q u y Ën h v Á a n t o à n , v Ç s i n h l a o Ùn g c ça C ô n g t y . i Áu 1 0 : Q u £n l ý n g h É p h é p : - C B - C N V °ãc n g h É p h é p t h e o q u y Ën h c ça N Ùi q u y l a o Ùn g ( b Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) c ça C ô n g t y . - C N V m u Ñn n g h É p h é p d °Ûi 0 2 n g à y p h £i l à m ¡n x i n n g h É p h é p t r °Ûc k h i n g h É p h é p t h e o b i Ãu m «u : ¡n x i n n g h É p h é p - B M 0 3 - Q C Q L N S , p h £i °ãc T r °ßn g ¡n v Ë Ón g ý v à k ý c h ¥p t h u n , s a u ó c h u y Ãn p h ò n g T C - H C x e m x é t . T r °Ûc k h i d u y Çt c h ¥p t h u n c h o C N V n g h É p h é p , T r °ßn g ¡n v Ë p h £i s ¯p x ¿p , p h â n c ô n g c ô n g v i Çc c h o n g °Ýi k h á c l à m t h a y , £m b £o c ô n g v i Çc °ãc t h ñc h i Çn t r ô i c h £y . - T r °ßn g ¡n v Ë m u Ñn n g h É p h é p h o ·c C N V m u Ñn n g h É p h é p t ë 0 2 n g à y t r ß l ê n t h ì p h £i l à m ¡n x i n n g h É p h é p t r °Ûc k h i n g h É p h é p v à P h ò n g T C - H C p h £i t r ì n h ¡n x i n n g h É p h é p c h o B a n G i á m Ñc d u y Çt c h ¥p t h u n . T r °Ýn g h ãp c ó v i Çc g ¥p t h ì C B - C N V °ãc n g h É n h °n g c ó t r á c h n h i Çm t h ô n g b á o v à g i £i t r ì n h c h o T r °ßn g ¡n v Ë, T r °ßn g p h ò n g T C - H C b i ¿t l ý d o ; °ãc T r °ßn g ¡n v Ë, T r °ßn g p h ò n g T C - H C c h ¥p t h u n v à v «n p h £i l à m ¡n x i n n g h É p h é p b ù c h u y Ãn c h o P h ò n g T C - H C n g a y s a u k h i v à o l à m v i Çc l ¡i . i Áu 1 1 : Q u £n l ý n g h É v i Çc r i ê n g ( k h ô n g h °ßn g l °¡n g ) : n š œ ¤ ¦ ¨ ª î ð ( 0 ‚ „ † ˆ ¦ ¬ ® ° À Þ öïöïÚÏÁ¹ö¯ï ‘ˆ„vkaWJA hËZ} 5�CJ( aJ( hä) 5�CJ( aJ( mH*sH*h.T� h.T� 6�]� h|ñ hWNý 6�]� hWNý 6�OJ QJ ]� hWNý hWNý 6�OJ QJ ]� hüiD hüiD 5�CJ \� hüiD 6�CJ OJ QJ ]�aJ hüiD 6�CJ OJ QJ ]�aJ h[G hüiD 5�>* h[G hüiD 5�hK( hüiD 5�CJ \�aJ hüiD 5�CJ \�aJ (j hüiD hüiD OJ QJ UmH nH u hüiD 5�\� h[G hüiD 5�\� @ p œ ž ¢ ¤ ¨ ª ð ( * , . 0 † ò â â â â â â â â ò ò ò ò ò ò ò $„- $If ]„- a$gdŒ+ $„- $If ]„- a$ † ˆ ® ° à " Š , . ¨ 0 @ B ¬ § § Ÿ — � � � ‡ ‡ ‡ ‡ ‡ ‡ ‡ $a$gdÚ; $a$gdÁM $a$gdvrE $a$gdq4¯ gdÍ#C S kd $$If –l ”ãÖ0 ”ÿb* Î ³ ö�*6ö Ö ÿ ÿÖ ÿ ÿÖ ÿ ÿÖ ÿ ÿ4Ö 4Ö l aö ytŒ+ Þ à ä ð " & f j r ~ ” ¨ ø , . â 6 H † Ð æ J . 0 6 J Š œ ° Ò ô $ > @ B óëãëãÛÒÉÒÀÒÀ·Ò«Û¢š’Š’‚’zrz’rj‚jb‚b‚brb h]+ê CJ aJ hØ t CJ aJ hô(} CJ aJ hÆn, CJ aJ h�Qt CJ aJ hc'ô CJ aJ hÚ; CJ aJ h?!T CJ aJ hÚ; 5�CJ aJ hÁM �6�<�CJ aJ hijµ 6�CJ aJ h|ñ 6�CJ aJ h&Nš
3. Chế độ báo cáo thống kê (thực hiện theo quy định tại Thông tư số 03/2022/TT-BTTTT ngày 22/6/2022 quy định hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Thông tin và Truyền thông; Thông tư số 04/2022/TT-BTTTT ngày 22/6/2022 quy định Chế độ báo cáo thống kê ngành Thông tin và Truyền thông và các quy định pháp luật về thống kê).
1. Cơ quan hành chính nhà nước, công chức, viên chức liên quan đến việc ban hành và thực hiện chế độ báo cáo định kỳ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông.
2. Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông.
1. Chế độ báo cáo định kỳ là chế độ báo cáo quy định tại văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông, gồm những yêu cầu cụ thể về việc thực hiện báo cáo, được ban hành để đáp ứng yêu cầu thông tin tổng hợp của cơ quan, người có thẩm quyền và được thực hiện theo một chu kỳ xác định, lặp lại nhiều lần.
2. Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ là các đối tượng có trách nhiệm thực hiện báo cáo định kỳ theo quy định tại văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông đã có hiệu lực thi hành.
1. Chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông (gồm: 86 chỉ tiêu báo cáo tại Phụ lục I và 38 chế độ báo cáo tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư).
2. Chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc các bộ, cơ quan ngang bộ ban hành theo thẩm quyền (quy định Bộ Thông tin và Truyền thông hoặc các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ triển khai, thực hiện) được các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ thực hiện công bố theo quy định tại Điều 9 Thông tư này.
1. Nội dung chế độ báo cáo định kỳ phải đầy đủ các thành phần sau:
2. Trong trường hợp cần thiết, nội dung của chế độ báo cáo định kỳ có thể có thêm các thành phần:
b) Hướng dẫn quy trình thực hiện báo cáo.
1. Thời hạn các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân liên quan gửi báo cáo định kỳ đến cơ quan, đơn vị nhận báo cáo định kỳ:
a) Chậm nhất ngày 15 (mười lăm) của tháng báo cáo đối với báo cáo định kỳ hằng tháng;
c) Chậm nhất ngày 06 (sáu) tháng 06 (sáu) đối với báo cáo định kỳ 06 (sáu) tháng;
d) Chậm nhất ngày 25 (hai mươi lăm) tháng 11 (mười một) đối với báo cáo định kỳ hằng năm.
2. Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ nhận báo cáo định kỳ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm rà soát, phân tích, tổng hợp và gửi báo cáo về Bộ Thông tin và Truyền thông (Văn phòng Bộ):
a) Chậm nhất ngày 16 (mười sáu) của tháng báo cáo đối với báo cáo định kỳ hằng tháng;
c) Chậm nhất ngày 08 (tám) tháng 06 (sáu) đối với báo cáo định kỳ 06 (sáu) tháng;
d) Chậm nhất ngày 27 (hai mươi bảy) tháng 11 (mười một) đối với báo cáo định kỳ hằng năm.
3. Các Sở Thông tin và Truyền thông nhận báo cáo định kỳ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm rà soát, phân tích, tổng hợp và gửi về Bộ Thông tin và Truyền thông (Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ hoặc Văn phòng Bộ):
a) Chậm nhất ngày 16 (mười sáu) của tháng báo cáo đối với báo cáo định kỳ hằng tháng;
c) Chậm nhất ngày 08 (tám) tháng 06 (sáu) đối với báo cáo định kỳ 06 (sáu) tháng;
d) Chậm nhất ngày 27 (hai mươi bảy) tháng 11 (mười một) đối với báo cáo định kỳ hằng năm.
4. Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ nhận báo cáo định kỳ của các Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm rà soát, phân tích, tổng hợp và gửi báo cáo về Bộ Thông tin và Truyền thông (Văn phòng Bộ):
a) Chậm nhất ngày 17 (mười bảy) của tháng báo cáo đối với báo cáo định kỳ hằng tháng;
b) Chậm nhất ngày 09 (chín) của tháng cuối quý đối với báo cáo định kỳ hằng quý;
c) Chậm nhất ngày 09 (chín) tháng 06 (sáu) đối với báo cáo định kỳ 06 (sáu) tháng;
d) Chậm nhất ngày 29 (hai mươi chín) tháng 11 (mười một) đối với báo cáo định kỳ hằng năm.
5. Văn phòng Bộ rà soát, phân tích, tổng hợp các báo cáo để báo cáo Lãnh đạo Bộ:
a) Chậm nhất ngày 18 (mười tám) của tháng báo cáo đối với báo cáo định kỳ hằng tháng;
b) Chậm nhất ngày 10 (mười) của tháng cuối quý đối với báo cáo định kỳ hằng quý;
c) Chậm nhất ngày 10 (mười) tháng 06 (sáu) đối với báo cáo định kỳ 06 (sáu) tháng;
d) Chậm nhất ngày 30 (ba mươi) tháng 11 (mười một) đối với báo cáo định kỳ hằng năm.
1. Báo cáo bằng văn bản điện tử có sử dụng chữ ký số của người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, đơn vị và gửi kèm file dưới hình thức định dạng word, excel hoặc hình thức khác theo quy định tại văn bản quy phạm pháp luật ban hành chế độ báo cáo định kỳ.
2. Báo cáo bằng văn bản giấy có chữ ký của người có thẩm quyền và đóng dấu cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định đối với các cơ quan, tổ chức chưa kết nối với Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông.
1. Gửi qua Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông.
2. Gửi qua Hệ thống thư điện tử.
5. Các phương thức khác theo quy định của pháp luật.
1. Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm rà soát, xây dựng đề nghị công bố danh mục báo cáo định kỳ quy định tại văn bản quy phạm pháp luật được phân công chủ trì soạn thảo.
2. Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày văn bản quy phạm pháp luật quy định chế độ báo cáo có hiệu lực thi hành, cơ quan, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi đề nghị công bố danh mục quy định chế độ báo cáo đến Văn phòng Bộ (theo mẫu số 01 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này). Nội dung công bố gồm:
đ) Văn bản quy định chế độ báo cáo.
3. Văn phòng Bộ rà soát, tổng hợp trình Lãnh đạo Bộ xem xét, ký Quyết định công bố (theo mẫu số 02 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này) chậm nhất là 20 (hai mươi) ngày kể từ ngày văn bản quy phạm pháp luật quy định chế độ báo cáo định kỳ có hiệu lực thi hành.
4. Trung tâm Thông tin có trách nhiệm đăng tải, cập nhật và duy trì danh mục chế độ báo cáo định kỳ trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ.
1. Các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và các đối tượng liên quan có trách nhiệm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, tiến tới thực hiện báo cáo điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổng hợp, chia sẻ thông tin, tiết kiệm thời gian, chi phí cho các đối tượng thực hiện báo cáo.
2. Giá trị pháp lý của báo cáo điện tử và việc sử dụng chữ ký điện tử thực hiện theo quy định của pháp luật.
1. Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông là Hệ thống thông tin thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu báo cáo từ đối tượng thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và các chế độ báo cáo khác để phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, các cơ quan hành chính các cấp và cung cấp số liệu theo yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền.
2. Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông được xây dựng, cài đặt tại Bộ Thông tin và Truyền thông để kết nối, liên thông, chia sẻ dữ liệu với Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ và các cơ quan, tổ chức liên quan.
3. Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông có đầy đủ các tính năng để bảo đảm các quy định của pháp luật có liên quan.
1. Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm:
a) Rà soát các chế độ báo cáo định kỳ để đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ phù hợp với quy định của Thông tư này;
b) Thực hiện công bố chế độ báo cáo định kỳ theo quy định tại khoản 2 và 3 Điều 9 của Thông tư này;
c) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện chế độ báo cáo, chia sẻ, cung cấp thông tin, số liệu báo cáo của cơ quan, đơn vị mình khi các cơ quan, đơn vị khác yêu cầu theo quy định của pháp luật.
2. Văn phòng Bộ có trách nhiệm:
a) Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan thuộc Bộ hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện Thông tư này;
b) Xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin, báo cáo của các cơ quan, đơn vị theo nội dung quy định tại Thông tư này;
c) Phối hợp với đơn vị được giao chủ trì xây dựng, vận hành để quản lý Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông theo lộ trình và hướng dẫn của Văn phòng Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan;
d) Quản lý, lưu trữ, chia sẻ các thông tin báo cáo của ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông và của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về lĩnh vực thông tin và truyền thông;
đ) Là đầu mối phối hợp với các đơn vị thuộc Văn phòng Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan trong tiếp nhận, tổ chức thực hiện chế độ báo cáo định kỳ khi có sửa đổi, bổ sung liên quan đến thực hiện quy định chế độ báo cáo định kỳ của cơ quan hành chính nhà nước thuộc chức năng quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông;
e) Định kỳ hàng năm hoặc theo yêu cầu đột xuất, thực hiện hướng dẫn và tổ chức tập huấn cho các đối tượng theo quy định tại Điều 2 của Thông tư này;
g) Tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện các quy định tại Thông tư này báo cáo Bộ trưởng và các cơ quan, đơn vị có liên quan theo yêu cầu.
3. Trung tâm Thông tin có trách nhiệm:
a) Đề xuất, xây dựng, vận hành, nâng cấp Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, bảo đảm hạ tầng kỹ thuật, công nghệ để bảo mật, liên thông, tích hợp với Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ;
b) Bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời và quản lý sử dụng dịch vụ chứng thư số cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân trong Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện chế độ báo cáo trên Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông; hướng dẫn các cơ quan, đơn vị về giải pháp tích hợp dịch vụ chữ ký số bảo đảm tính an toàn, xác thực, toàn vẹn thông tin và liên thông với Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ;
c) Đăng tải và duy trì danh mục chế độ báo cáo định kỳ lên Cổng Thông tin điện tử của Bộ theo quy định tại khoản 4 Điều 9 của Thông tư này.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2023.
2. Bãi bỏ các quy định về chế độ báo cáo định kỳ tại các điều, khoản của 19 (mười chín) Thông tư do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này) kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành.
1. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ: Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, các Vụ, các Cục và các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
2. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Các Sở Thông tin và Truyền thông) và tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
3. Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan phản ánh kịp thời bằng văn bản về Bộ Thông tin và Truyền thông (Văn phòng Bộ) để Bộ Thông tin và Truyền thông sửa đổi, bổ sung kịp thời./.
DANH MỤC VÀ NỘI DUNG CHỈ TIÊU BÁO CÁO LĨNH VỰC VIỄN THÔNG
Tỷ lệ hộ gia đình trong vùng phủ cáp quang
Tỷ lệ thôn (bản) được bao phủ mạng cáp quang
Lưu lượng băng thông Internet quốc tế sử dụng
Dung lượng kết nối Internet trong nước
Dung lượng kết nối viễn thông đường trục Bắc - Nam
Dung lượng kết nối viễn thông đường trục Bắc - Nam sử dụng
Tổng số trạm thu phát sóng thông tin di động
Số lượng vị trí nhà trạm thu phát sóng di động
Số lượng thuê bao điện thoại di động chỉ sử dụng thoại, tin nhắn
Số lượng thuê bao điện thoại di động có sử dụng dữ liệu
Số lượng thuê bao điện thoại di động có sử dụng thoại trên mạng 4G (VoLTE)
Số lượng điểm truy nhập Wifi công cộng
Tổng lưu lượng điện thoại di động trong nước
Lượng dữ liệu sử dụng bình quân thuê bao băng rộng di động
Lượng dữ liệu sử dụng bình quân thuê bao băng rộng cố định
Tổng lưu lượng thoại di động quốc tế chiều đi
Tổng lưu lượng thoại di động quốc tế chiều về
Số lượng thuê bao đăng ký chuyển mạng giữ số - chuyển đi
Số lượng thuê bao đăng ký chuyển mạng giữ số - chuyển đến
Số lượng thuê bao chuyển mạng giữ số thành công
Tỷ lệ thành công chuyển mạng giữ số
Số lượng thuê bao sử dụng tài khoản Mobile Money
Tổng số điểm kinh doanh Mobile Money của doanh nghiệp
Tổng số đơn vị chấp nhận thanh toán Mobile Money
Tốc độ tải dữ liệu tối thiểu theo hướng xuống cam kết trong vùng cung cấp dịch vụ (Vdmin)
Tốc độ tải dữ liệu trung bình theo hướng xuống trong vùng cung cấp dịch vụ cam kết (Vd)
Tốc độ tải dữ liệu trung bình theo hướng lên trong vùng cung cấp dịch vụ cam kết (Vu)
Tỷ lệ cuộc gọi điện thoại di động không thành công
Giá cước truy nhập trung bình của thuê bao băng rộng cố định sử dụng dịch vụ Leased line
Giá cước truy nhập trung bình của thuê bao băng rộng cố định sử dụng dịch vụ FTTH
Giá cước truy nhập trung bình của thuê bao băng rộng cố định sử dụng dịch vụ CaTV
Giá cước truy nhập trung bình của thuê bao băng rộng cố định sử dụng dịch vụ xDSL
Chỉ số ARPU tính trên các thuê bao băng rộng cố định
Giá cước truy nhập trung bình của băng rộng di động/GB
Giá cước truy nhập trung bình của dịch vụ điện thoại di động
Giá cước truy nhập trung bình của dịch vụ tin nhắn SMS
Chỉ số ARPU tính trên các thuê bao di động đang hoạt động có phát sinh lưu lượng
Chỉ số ARPU tính trên các thuê bao băng rộng di động
Số tiền doanh nghiệp viễn thông đầu tư cho lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin
C (1). Tỷ lệ hộ gia đình trong vùng phủ cáp quang.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tỷ lệ % giữa số hộ gia đình trong phạm vi có cáp quang sẵn sàng cho kết nối Internet và tổng số hộ gia đình tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo. Hộ trong vùng phủ cáp quang không nhất thiết phải là thuê bao hay sử dụng dịch vụ.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tổng độ dài các tuyến cáp quang theo quy chuẩn bao gồm: Mạng truyền dẫn và mạng băng rộng cố định (không bao gồm cáp thuê bao tới đầu cuối khách hàng) tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (3). Tỷ lệ phủ cáp quang tới xã.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tỷ lệ % giữa số xã trong phạm vi có cáp quang sẵn sàng cho kết nối Internet (cáp quang được kéo tới trụ sở UBND xã, không nhất thiết phải là thuê bao hay sử dụng dịch vụ) và tổng số xã tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
c) Đơn vị thu thập số liệu: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (4). Tỷ lệ thôn (bản) được bao phủ mạng cáp quang.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tỷ lệ % giữa số thôn/bản/làng/xóm /buôn/bon/phum/ấp … (viết gọn là thôn) trong phạm vi có cáp quang sẵn sàng có kết nối Internet so với tổng số thôn tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo. Thôn được bao phủ bởi mạng cáp quang là cáp quang được kéo tới trung tâm thôn (hoặc nhà văn hóa của thôn), không nhất thiết phải là thuê bao hay sử dụng dịch vụ.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
d) Đơn vị thu thập số liệu: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (5). Lưu lượng băng thông Internet quốc tế sử dụng.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Tổng lưu lượng sử dụng trung bình của tất cả các kết nối quốc tế bao gồm cáp quang, kết nối sóng vô tuyến và vệ tinh (đơn vị Gbit/s) đến cuối kỳ báo cáo. Đối với từng kết nối quốc tế độc lập, nếu lưu lượng không cân bằng, như lưu lượng chiều về (từ quốc tế về Việt Nam) và chiều ra (từ Việt Nam đi quốc tế) không bằng nhau thì lấy lưu lượng cao nhất để sử dụng thống kê. Lấy trung bình cộng lưu lượng sử dụng của kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (6). Dung lượng kết nối Internet trong nước.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Dung lượng kết nối Internet với các tổ chức trong nước (ISP, VNIX…). Số liệu tính đến cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Theo kiểu kết nối (Peering/Non peering). Peering là hình thức kết nối trực tiếp ngang hàng giữa các doanh nghiệp, tổ chức với nhau.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (7). Dung lượng kết nối viễn thông đường trục Bắc - Nam.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là dung lượng thiết kế của đường truyền dẫn viễn thông hữu tuyến đi qua đồng thời 03 điểm Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh của doanh nghiệp tính đến cuối kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (8). Dung lượng kết nối viễn thông đường trục Bắc - Nam sử dụng.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tổng dung lượng kết nối viễn tông đường trục Bắc - Nam đang sử dụng tính đến cuối kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (9). Tổng số trạm thu phát sóng thông tin di động.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tổng số trạm thu phát sóng thông tin di động (trạm BTS) hỗ trợ các công nghệ 2G, 3G, 4G, 5G, … tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
- Theo loại trạm BTS: (2G /Node B /eNodeB /5G);
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (10). Số lượng vị trí nhà trạm thu phát sóng di động.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng vị trí nhà trạm đang đặt trạm thu phát sóng thông tin di động của doanh nghiệp tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
- Theo loại vị trí: (Chia sẻ/dùng chung/thuê lại của doanh nghiệp xã hội hóa). Vị trí chia sẻ là vị trí nhà trạm do doanh nghiệp tự xây dựng và chia sẻ với các nhà mạng khác. Vị trí dùng chung là Vị trí nhà trạm do doanh nghiệp kết hợp với các doanh nghiệp khác cùng thiết lập dùng chung. Vị trí thuê lại của doanh nghiệp xã hội hóa là doanh nghiệp xã hội hóa tự xây dựng vị trí nhà trạm, cho các doanh nghiệp viễn thông thuê lại;
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (11). Số lượng thuê bao điện thoại di động chỉ sử dụng thoại, tin nhắn.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng thuê bao điện thoại di động đang hoạt động chỉ phát sinh lưu lượng thoại/tin nhắn tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
- Theo hình thức trả tiền sử dụng dịch vụ: (Trả trước/ trả sau);
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng, quý.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo:
- Báo cáo định kỳ hằng tháng: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
- Báo cáo định kỳ hằng quý: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (12). Số lượng thuê bao điện thoại di động có sử dụng dữ liệu.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng thuê bao điện thoại di động đang hoạt động có phát sinh lưu lượng dữ liệu tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo; (không bao gồm thuê bao là datacard).
- Theo hình thức trả tiền sử dụng dịch vụ: (Trả trước /trả sau);
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (13). Số lượng thuê bao điện thoại di động có sử dụng thoại trên mạng 4G (VoLTE).
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng thuê bao điện thoại di động đang hoạt động có phát sinh lưu lượng thoại trên mạng 4G (VoLTE) tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng, quý.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo:
- Báo cáo định kỳ hằng tháng: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
- Báo cáo định kỳ hằng quý: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (14). Số lượng điểm truy nhập Wifi công cộng.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng điểm truy nhập Internet được thiết lập tại nơi công cộng sử dụng công nghệ WiFi tại thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Theo đối tượng hợp tác thiết lập (Tự thiết lập /Phối hợp với UBND cấp tỉnh /Phối hợp với chủ địa điểm công cộng).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (15). Số lượng tin nhắn đã gửi.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng tin nhắn ngắn (SMS) của dịch vụ tin nhắn ngắn di động được gửi trong nước và quốc tế, tính cả tin nhắn tới đầu số dịch vụ trong kỳ báo cáo (loại trừ các tin nhắn được gửi từ máy tính đến thiết bị cầm tay di động hoặc tới các máy tính khác).
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (16). Tổng lưu lượng điện thoại di động trong nước.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tổng số phút gọi đi của các thuê bao di động trong nước (bao gồm gọi tới thuê bao điện thoại cố định và thuê bao điện thoại di động) trong kỳ báo cáo.
- Theo phạm vi cuộc gọi: (Nội mạng/Ngoại mạng);
- Theo công nghệ: (Trên mạng 2G /3G /4G /5G/…).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (17). Lượng dữ liệu sử dụng bình quân thuê bao băng rộng di động.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là lượng dữ liệu (data) sử dụng bình quân 01 tháng trên 01 thuê bao truy nhập Internet băng rộng di động của kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (18). Lượng dữ liệu sử dụng bình quân thuê bao băng rộng cố định.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là lượng dữ liệu (data) sử dụng bình quân 01 tháng trên 01 thuê bao truy nhập Internet băng rộng cố định của kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (19). Tổng lưu lượng thoại di động quốc tế chiều đi.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tổng số phút cuộc gọi điện thoại di động bắt nguồn từ trong nước đến các quốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài trong kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (20). Tổng lưu lượng thoại di động quốc tế chiều về.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tổng số phút cuộc gọi điện thoại bắt nguồn từ các quốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài đến mạng di động trong nước trong kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (21). Số lượng thuê bao đăng ký chuyển mạng giữ số - chuyển đi.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng thuê bao đăng ký chuyển mạng giữ số từ mạng di động của doanh nghiệp sang mạng di động của các doanh nghiệp khác trong kỳ báo cáo. Chuyển mạng viễn thông di động mặt đất giữ nguyên số (chuyển mạng) là việc thuê bao di động của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động mặt đất này trở thành thuê bao di động của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động mặt đất khác và giữ nguyên số (bao gồm mã mạng và số thuê bao).
b) Phân tổ chủ yếu: Theo doanh nghiệp (doanh nghiệp viễn thông di động).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (22). Số lượng thuê bao đăng ký chuyển mạng giữ số - chuyển đến.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng thuê bao đăng ký chuyển mạng giữ số từ mạng di động của các doanh nghiệp khác sang mạng di động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Theo doanh nghiệp (doanh nghiệp viễn thông di động).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (23). Số lượng thuê bao chuyển mạng giữ số thành công.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng thuê bao chuyển mạng giữ số chuyển đến thành công từ mạng di động của các doanh nghiệp khác sang mạng di động của các doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
- Theo chiều chuyển: (Chiều chuyển đi /Chiều chuyển đến);
- Theo doanh nghiệp: (doanh nghiệp viễn thông di động).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (24). Tỷ lệ thành công chuyển mạng giữ số.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tỷ lệ % giữa số lượng thuê bao chuyển mạng giữ số thành công so với tổng số thuê bao đăng ký chuyển mạng giữ số trong kỳ báo cáo.
- Theo chiều chuyển: (Chiều chuyển đi /Chiều chuyển đến);
- Theo doanh nghiệp: (doanh nghiệp viễn thông di động).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (25). Số lượng thuê bao sử dụng tài khoản Mobile Money.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng thuê bao điện thoại di động có đăng ký tài khoản sử dụng dịch vụ Mobile Money đang hoạt động tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (26). Tổng số giao dịch Mobile Money.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng giao dịch chuyển tiền, nạp tiền, rút tiền, thanh toán trong kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Theo nhóm giao dịch (Chuyển tiền/Nạp tiền/Rút tiền/Thanh toán).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (27). Tổng giá trị giao dịch.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tổng giá trị tiền thực hiện qua các giao dịch Mobile Money trong kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Theo nhóm giao dịch (Chuyển tiền/Nạp tiền/Rút tiền/Thanh toán).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (28). Tổng số điểm kinh doanh Mobile Money của doanh nghiệp.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng điểm kinh doanh dịch vụ Mobile Money do doanh nghiệp viễn thông thiết lập và các điểm kinh doanh khác là pháp nhân được doanh nghiệp viễn thông thực hiện thí điểm ký hợp đồng ủy quyền tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng, năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo:
- Báo cáo định kỳ hằng tháng: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
- Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (29). Tổng số đơn vị chấp nhận thanh toán Mobile Money.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng các cửa hàng, đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ chấp nhận sử dụng tài khoản Mobile Money để thanh toán (được doanh nghiệp viễn thông ký kết hợp đồng theo quy định của pháp luật) tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (30). Doanh thu dịch vụ Mobile Money.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tổng số tiền doanh nghiệp viễn thông đã và sẽ thu được từ việc cung cấp dịch vụ Mobile Money trong kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (31). Tốc độ tải dữ liệu tối thiểu theo hướng xuống cam kết trong vùng cung cấp dịch vụ (Vdmin).
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tốc độ tải dữ liệu tối thiểu trong kỳ báo cáo. Tốc độ tải dữ liệu tối thiểu được định nghĩa tại mục 1.4.4 của QCVN 81:2019/BTTTT. Vùng cung cấp dịch vụ báo cáo dưới dạng bản đồ số (tạo đường dẫn tới bản đồ số trên website của doanh nghiệp). Vùng cung cấp dịch vụ được định nghĩa tại mục 1.4.3 của QCVN 81:2019/BTTTT. Trong trường hợp QCVN 81:2019/BTTTT được thay thế bằng quy chuẩn mới thì áp dụng định nghĩa theo quy chuẩn mới. Vùng cung cấp dịch vụ là vùng địa lý mà DNCCDV công bố về khả năng sử dụng dịch vụ truy nhập Internet trên mạng viễn thông di động mặt đất theo mức chất lượng của quy chuẩn đối với dịch vụ. Vùng cung cấp dịch vụ bao gồm: (1) Vùng cung cấp dịch vụ truy nhập Internet trên mạng viễn thông di động mặt đất sử dụng công nghệ truy nhập vô tuyến WCDMA, (2) Vùng cung cấp dịch vụ truy nhập Internet trên mạng viễn thông di động mặt đất sử dụng công nghệ truy nhập vô tuyến LTE-A và các phiên bản tiếp theo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (32). Tốc độ tải dữ liệu trung bình theo hướng xuống trong vùng cung cấp dịch vụ cam kết (Vd).
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tốc độ tải dữ liệu trung bình theo hướng xuống trong kỳ báo cáo. Tốc độ tải dữ liệu trung bình theo hướng xuống được định nghĩa tại mục 1.4.13 của QCVN 81:2019/BTTTT. Trường hợp QCVN 81:2019/BTTTT được thay thế bằng quy chuẩn mới thì áp dụng định nghĩa theo quy chuẩn mới.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (33). Tốc độ tải dữ liệu trung bình theo hướng lên trong vùng cung cấp dịch vụ cam kết (Vu).
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tốc độ tải dữ liệu trung bình theo hướng lên trong kỳ báo cáo. Tốc độ tải dữ liệu trung bình theo hướng lên được định nghĩa tại mục 1.4.14 của QCVN 81:2019/BTTTT. Trường hợp QCVN 81:2019/BTTTT được thay thế bằng quy chuẩn mới thì áp dụng định nghĩa theo quy chuẩn mới.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (34). Tỷ lệ cuộc gọi điện thoại di động không thành công.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tỷ lệ % giữa số lượng cuộc gọi di động không thành công và tổng số lần thử cuộc gọi di động trong kỳ báo cáo; Cuộc gọi không thành công là cuộc gọi đến một số hợp lệ, đang ở trong vùng phủ sóng, nhưng cuộc gọi không được trả lời cũng không có âm báo bận, hay nhạc chuông của bên được gọi; Không thực hiện được cuộc gọi trong vòng 40 giây kể từ khi nhấn chữ số cuối của số thuê bao đích. Đối với dữ liệu là tỷ lệ kết nối dữ liệu không thành công.
- Theo công nghệ mạng di động: (2G /3G /4G /5G/…);
- Theo nhóm dịch vụ di động: (Thoại /Dữ liệu).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Quý.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (35). Giá cước truy nhập trung bình của thuê bao băng rộng cố định sử dụng dịch vụ Leased line.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là giá cước trung bình hằng tháng của dịch vụ băng rộng cố định Leased line trên thuê bao. Tính bằng tổng doanh thu dịch vụ băng rộng cố định Leased line chia cho số lượng thuê bao Leased line tương ứng trong kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (36). Giá cước truy nhập trung bình của thuê bao băng rộng cố định sử dụng dịch vụ FTTH.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là giá cước trung bình hằng tháng của dịch vụ băng rộng cố định FTTH trên thuê bao. Tính bằng tổng doanh thu dịch vụ băng rộng cố định FTTH chia cho số lượng thuê bao FTTH tương ứng trong kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (37). Giá cước truy nhập trung bình của thuê bao băng rộng cố định sử dụng dịch vụ CaTV.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là giá cước trung bình hằng tháng của dịch vụ băng rộng cố định CaTV trên thuê bao. Tính bằng tổng doanh thu dịch vụ băng rộng cố định CaTV chia cho số lượng thuê bao CaTV tương ứng trong kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (38). Giá cước truy nhập trung bình của thuê bao băng rộng cố định sử dụng dịch vụ xDSL.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là giá cước trung bình hằng tháng của dịch vụ băng rộng cố định xDSL trên thuê bao. Tính bằng tổng doanh thu dịch vụ băng rộng cố định xDSL chia cho số lượng thuê bao xDSL tương ứng trong kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (39). Chỉ số ARPU tính trên các thuê bao băng rộng cố định.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là doanh thu dịch vụ băng rộng cố định bình quân trên thuê bao băng rộng cố định trong kỳ báo cáo. (ARPU: viết tắt của cụm từ Average Revenue Per Unit (doanh thu bình quân /1 đơn vị thuê bao)).
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (40). Giá cước truy nhập trung bình của băng rộng di động/GB.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là giá cước trung bình cho mỗi gigabyte (GB) dữ liệu di động băng thông rộng trong kỳ báo cáo. Tính bằng tổng doanh thu dịch vụ băng rộng chia cho tổng lưu lượng Internet băng rộng di động tương ứng trong kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (41). Giá cước truy nhập trung bình của dịch vụ điện thoại di động.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là giá cước trung bình cho mỗi phút điện thoại gọi trong nước trong kỳ báo cáo. Tính bằng tổng doanh thu dịch vụ điện thoại di động mặt đất chia cho tổng lưu lượng điện thoại di động tương ứng trong kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Theo nhóm dịch vụ (Nội mạng /Ngoại mạng).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (42). Giá cước truy nhập trung bình của dịch vụ tin nhắn SMS.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là giá cước trung bình cho mỗi tin nhắn SMS được gửi trong nước trong kỳ báo cáo. Tính bằng tổng doanh thu dịch vụ nhắn tin (SMS) chia cho số lượng tin nhắn tương ứng.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (43). Chỉ số ARPU tính trên các thuê bao di động đang hoạt động có phát sinh lưu lượng.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là doanh thu dịch vụ viễn thông di động bình quân một thuê bao di động (bao gồm điện thoại di động và datacard) đang hoạt động phát sinh lưu lượng trong kỳ báo cáo. (ARPU: viết tắt của cụm từ Average Revenue Per Unit (doanh thu bình quân /1 đơn vị thuê bao)).
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (44). Chỉ số ARPU tính trên các thuê bao băng rộng di động.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là doanh thu dịch vụ băng rộng di động bình quân một thuê bao băng rộng di động trong kỳ báo cáo.
b) Tần suất thực hiện báo cáo: Tháng.
c) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
d) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo.
đ) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
C (45). Số tiền doanh nghiệp viễn thông đầu tư cho lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là tổng số tiền doanh nghiệp viễn thông đầu tư cho lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin doanh nghiệp đã giải ngân trong kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Theo nhóm sản phẩm, dịch vụ được đầu tư (Dịch vụ băng rộng cố định /dịch vụ băng rộng di động /Mạng viễn thông cố định /Mạng viễn thông di động /đầu tư phát triển Data Center /đầu tư phát triển dịch vụ điện toán đám mây /R&D trong lĩnh vực ICT /Dịch vụ nội dung /Dịch vụ truyền hình /Sản xuất thiết bị ICT /FinTech).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo:
- Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông.
DANH MỤC VÀ NỘI DUNG CHỈ TIÊU BÁO CÁO LĨNH VỰC THÔNG TIN CƠ SỞ
Số lượng máy phát sóng phát thanh của cơ sở truyền thanh - truyền hinh cấp huyện đang sử dụng
Số lượng máy vi tính đang sử dụng
Số lượng máy ghi âm đang sử dụng
Số lượng máy ghi hình đang sử dụng
Số cụm loa đang sử dụng do cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện trực tiếp quản lý
Số lượng máy phát sóng của đài truyền thanh cấp xã đang sử dụng được
Số lượng cụm loa của đài truyền thanh cấp xã đang sử dụng được
Số lượng máy vi tính của đài truyền thanh cấp xã đang sử dụng được
Số lượng máy ghi âm của đài truyền thanh cấp xã đang sử dụng được
Số lượng chương trình tự sản xuất trung bình tháng của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện
Thời lượng chương trình tự sản xuất trung bình tháng của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện
Tổng thời lượng phát sóng trung bình tháng của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện
Số lượng chương trình phát thanh tự sản xuất trung bình tháng của đài truyền thanh cấp xã
Thời lượng chương trình phát thanh tự sản xuất trung bình tháng của đài truyền thanh cấp xã
Tổng thời lượng truyền thanh trung bình tháng của đài truyền thanh cấp xã
Số lượng bản tin thông tin cơ sở
Số lượng tài liệu không kinh doanh phục vụ hoạt động thông tin cơ sở
Số tiền nhà nước cấp cho cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện
Số tiền nhà nước cấp cho đài truyền thanh cấp xã
H (1). Số lượng máy phát sóng phát thanh của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện đang sử dụng.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng máy phát sóng phát thanh của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện còn đang sử dụng được tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các cơ sở truyền thanh, truyền hình cấp huyện.
H (2). Số lượng máy vi tính đang sử dụng.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng máy vi tính (máy xách tay, máy để bàn, máy tỉnh chủ) của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện còn đang sử dụng được tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Theo hiện trạng kết nối Internet: (Kết nối Internet /Không kết nối Internet).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các cơ sở truyền thanh, truyền hình cấp huyện.
H (3). Số lượng máy ghi âm đang sử dụng.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng máy ghi âm của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện còn đang sử dụng được tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các cơ sở truyền thanh, truyền hình cấp huyện.
H (4). Số lượng máy ghi hình đang sử dụng.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng máy ghi hình của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện còn đang sử dụng được tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các cơ sở truyền thanh, truyền hình cấp huyện.
H (5). Số cụm loa đang sử dụng do cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện trực tiếp quản lý.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Tổng số cụm loa đang sử dụng được do cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện trực tiếp quản lý tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các cơ sở truyền thanh, truyền hình cấp huyện.
H (6). Số lượng máy phát sóng của đài truyền thanh cấp xã đang sử dụng được.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng máy phát sóng FM của đài truyền thanh cấp xã đang còn sử dụng được tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các đài truyền thanh cấp xã.
H (7). Số lượng cụm loa của đài truyền thanh cấp xã đang sử dụng được.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng cụm loa của đài truyền thanh cấp xã đang còn sử dụng được tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các đài truyền thanh cấp xã.
H (8). Số lượng máy vi tính của đài truyền thanh cấp xã đang sử dụng được.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng máy vi tính (máy tính xách tay, máy tính để bàn, máy tính chủ) của đài truyền thanh cấp xã còn đang sử dụng được tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Theo hiện trạng kết nối Internet: (Kết nối Internet /Không kết nối Internet).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các đài truyền thanh cấp xã.
H (9). Số lượng máy ghi âm của đài truyền thanh cấp xã đang sử dụng.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng máy ghi âm của đài truyền thanh cấp xã còn đang sử dụng được tính đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các đài truyền thanh cấp xã.
H (10). Số lượng chương trình tự sản xuất trung bình tháng của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng chương trình tự sản xuất (gồm chương trình phát thanh, chương trình truyền hình) của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện trung bình 1 tháng của kỳ báo cáo.
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Theo loại chương trình: (Truyền thanh /Truyền hình);
- Theo nguồn hình thành chương trình: (Tự sản xuất /Tự sản xuất để phát sóng trên Đài Phát thanh -Truyền hình tỉnh);
- Theo nhóm nội dung: (Tuyên truyền chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước /Tuyên truyền sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương /Phổ biến kiến thức khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội… /Tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến /Khác).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các cơ sở truyền thanh, truyền hình cấp huyện.
H (11). Thời lượng chương trình tự sản xuất trung bình tháng của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Lấy tổng thời lượng chương trình tự sản xuất (gồm chương trình phát thanh, chương trình truyền hình) trung bình của cơ sở truyền thanh - truyền hình từng tháng trong năm chia 12 tháng.
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Theo loại chương trình: (Truyền thanh/Truyền hình);
- Theo nguồn hình thành chương trình: (Tự sản xuất/Tự sản xuất để phát sóng trên đài phát thanh - truyền hình cấp tỉnh);
- Theo nhóm nội dung: (Tuyên truyền chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước /Tuyên truyền sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương /Phổ biến kiến thức khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội… /Tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến /Khác).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các cơ sở truyền thanh, truyền hình cấp huyện.
H (12). Tổng thời lượng phát sóng trung bình tháng của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Lấy tổng thời lượng phát sóng trung bình của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện từng tháng trong năm chia 12 tháng.
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Theo nguồn hình thành chương trình: (Phát chương trình tự sản xuất /Tiếp sóng đài THVN /Tiếp sóng đài phát thanh - truyền hình cấp tỉnh).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các cơ sở truyền thanh, truyền hình cấp huyện; Sở Thông tin và Truyền thông.
H (13). Số lượng chương trình phát thanh tự sản xuất trung bình tháng của đài truyền thanh cấp xã.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng chương trình phát thanh tự sản xuất của đài truyền thanh cấp xã trung bình 1 tháng của kỳ báo cáo.
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Theo nhóm nội dung: (Tuyên truyền chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước /Tuyên truyền sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương /Phổ biến kiến thức khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội… /Tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến /Khác).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các đài truyền thanh cấp xã.
H (14). Thời lượng chương trình phát thanh tự sản xuất trung bình tháng của đài truyền thanh cấp xã.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Lấy tổng thời lượng chương trình phát thanh tự sản xuất trung bình của của đài truyền thanh cấp xã từng tháng trong năm báo cáo chia 12 tháng.
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Theo nhóm nội dung thông tin: (Tuyên truyền chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước /Tuyên truyền sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương /Phổ biến kiến thức khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội… /Tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến /Khác).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các đài truyền thanh cấp xã.
H (15). Thời lượng truyền thanh trung bình tháng của đài truyền thanh cấp xã.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Lấy tổng thời lượng truyền thanh trung bình của đài truyền thanh cấp xã từng tháng trong năm báo cáo chia 12 tháng.
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Theo nguồn hình thành chương trình: (Chương trình tự sản xuất (cả phát mới và phát lại) /Tiếp sóng phát thanh của VOV /Tiếp sóng đài phát thanh - truyền hình cấp tỉnh /Tiếp sóng phát thanh của cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện/Khác).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các đài truyền thanh cấp xã.
H (16). Số lượng bản tin thông tin cơ sở.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng sản phẩm thông tin có tính chất báo chí xuất bản định kỳ, sử dụng thể loại tin tức để cung cấp thông tin, kiến thức thiết yếu đến người dân ở xã, phường, thị trấn thông qua các ấn phẩm in hoặc qua Internet trong kỳ báo cáo. Thông tin, kiến thức thiết yếu bao gồm: (a) Thông tin về dự án, chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa phương; (b) Thông tin liên quan đến chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương và kiến thức khoa học, kỹ thuật; (c) Thông tin liên quan đến trật tự, an toàn xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phương; (d) Thông tin về sự cố, các tình huống khẩn cấp xảy ra ở địa phương hoặc có ảnh hưởng đến địa phương; (đ) Thông tin về gương tập thể, cá nhân điển hình trong các lĩnh vực; (e) Thông tin về các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống của người dân địa phương.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các Sở Thông tin và Truyền thông.
H (17). Số lượng tài liệu không kinh doanh phục vụ hoạt động thông tin cơ sở.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số lượng xuất bản phẩm không dùng để mua, bán, nhằm cung cấp thông tin thiết yếu đến người dân ở xã, phường, thị trấn trong kỳ báo cáo.
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các Sở Thông tin và Truyền thông.
H (18). Số tiền nhà nước cấp cho cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số kinh phí nhà nước cấp cho cơ sở truyền thanh truyền hình cấp huyện trong kỳ báo cáo (bao gồm: chi thường xuyên (gồm lương, phụ cấp, thù lao biên tập...), chi đầu tư cơ sở vật chất, chi không thường xuyên khác).
- Theo tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Theo khoản kinh phí cấp: (Chi thường xuyên /Chi đầu tư phát triển).
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các cơ sở truyền thanh, truyền hình cấp huyện.
H (19). Số tiền nhà nước cấp cho đài truyền thanh cấp xã.
a) Khái niệm, phương pháp tính: Là số kinh phí nhà nước cấp cho đài truyền thanh cấp xã trong kỳ báo cáo (bao gồm: chi thường xuyên (gồm lương, phụ cấp, thù lao biên tập...), chi đầu tư cơ sở vật chất, chi không thường xuyên khác).
b) Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tần suất thực hiện báo cáo: Năm.
d) Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Thông tin cơ sở).
đ) Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
e) Đối tượng thực hiện báo cáo: Các đài truyền thanh cấp xã.
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TRONG LĨNH VỰC
1. Báo cáo hoạt động giám sát của chủ quản hệ thống thông tin
a) Thông tin giám sát tổng hợp;
c) Các loại tấn công điển hình;
d) Các vấn đề khác về an toàn thông tin trong kỳ giám sát;
đ) Đề xuất và kiến nghị (nếu có).
1.2. Đối tượng thực hiện: Cơ quan chủ quản hệ thống thông tin.
1.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông.
1.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
1.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
1.6. Cơ quan chủ quản hệ thống thông tin thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 01 (đính kèm).
ĐƠN VỊ CẤP TRÊN TÊN ĐƠN VỊ -------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
…………., ngày …. tháng …. năm …..
ĐỊNH KỲ CỦA CHỦ QUẢN HỆ THỐNG THÔNG TIN
Kính gửi: Bộ Thông tin và Truyền thông
- Thời gian giám sát:… giờ… phút ngày … đến … giờ … phút ngày …
- Tổng số sự kiện an toàn thông tin thu thập được:
- Tổng số sự kiện an toàn thông tin nguy hiểm mức cao:
- Tình trạng an toàn thông tin: [Nghiêm trọng/Nguy Hiểm/Bình Thường/An toàn]
- Tóm tắt tình hình an toàn thông tin trong thời gian giám sát:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
1. Danh sách kỹ thuật tấn công được phát hiện nhiều nhất (tối thiểu 05 kỹ thuật tấn công nhiều nhất)
2. Danh sách dịch vụ bị tấn công nhiều nhất (tối thiểu 05 dịch vụ bị tấn công nhiều nhất)
3. Danh sách địa chỉ IP bị tấn công nhiều nhất (tối thiểu 05 địa chỉ IP)
Mô tả về thiết bị/phần mềm có địa chỉ IP bị tấn công
+ Phần mềm, phiên bản cung cấp dịch vụ:
4. Danh sách địa chỉ IP nguồn tấn công nhiều nhất từ trong nước (tối thiểu 05 địa chỉ IP)
III. Các loại tấn công điển hình
1. Các loại tấn công nguy hiểm nhất (tối thiểu 05):
- Tên kỹ thuật tấn công: ……………..........................................................................
- Mã hiệu quốc tế (nếu có): …………….....................................................................
- Các đối tượng bị tấn công: ……………...................................................................
- Dấu hiệu nhận biết: ……………...............................................................................
- Mô tả: ……………...................................................................................................
- Số lượng và thời gian xảy ra: ……………...............................................................
- Đánh giá mức độ nguy hiểm: ……………...............................................................
- Ảnh hưởng: ……………...........................................................................................
- Các biện pháp xử lý đã được triển khai: ……………...............................................
- Tài liệu tham khảo: ……………...............................................................................
- Ghi chú khác: ……………........................................................................................
1.2. Kỹ thuật tấn công thứ 2: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
1.3. Kỹ thuật tấn công thứ 3: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
1.4. Kỹ thuật tấn công thứ 4: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
1.5. Kỹ thuật tấn công thứ 5: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
…………….................................................................................................................
1.n. Kỹ thuật tấn công n: …………….........................................................................
2. Các loại tấn công diễn ra nhiều nhất (tối thiểu 05)
- Tên kỹ thuật tấn công: ……………..........................................................................
- Mã hiệu quốc tế (nếu có): …………….....................................................................
- Các đối tượng bị tấn công: ……………...................................................................
- Dấu hiệu nhận biết: ……………...............................................................................
- Mô tả: ……………...................................................................................................
- Số lượng và thời gian xảy ra: ……………...............................................................
- Đánh giá mức độ nguy hiểm: ……………...............................................................
- Ảnh hưởng: ……………...........................................................................................
- Các biện pháp xử lý đã được triển khai: ……………...............................................
- Tài liệu tham khảo: ……………...............................................................................
- Ghi chú khác: ……………........................................................................................
2.2. Kỹ thuật tấn công thứ 2: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
2.3. Kỹ thuật tấn công thứ 3: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
2.4. Kỹ thuật tấn công thứ 4: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
2.5. Kỹ thuật tấn công thứ 5: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
…………….................................................................................................................
2.n. Kỹ thuật tấn công n: …………….........................................................................
3. Các loại tấn công mới xuất hiện (tối thiểu 05)
- Tên kỹ thuật tấn công: ……………..........................................................................
- Mã hiệu quốc tế (nếu có): …………….....................................................................
- Các đối tượng bị tấn công: ……………...................................................................
- Dấu hiệu nhận biết: ……………...............................................................................
- Mô tả: ……………...................................................................................................
- Số lượng và thời gian xảy ra: ……………...............................................................
- Đánh giá mức độ nguy hiểm: ……………...............................................................
- Ảnh hưởng: ……………...........................................................................................
- Các biện pháp xử lý đã được triển khai: ……………...............................................
- Tài liệu tham khảo: ……………...............................................................................
- Ghi chú khác: ……………........................................................................................
3.2. Kỹ thuật tấn công thứ 2: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
3.3. Kỹ thuật tấn công thứ 3: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
3.4. Kỹ thuật tấn công thứ 4: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
3.5. Kỹ thuật tấn công thứ 5: (Mô tả tương tự kỹ thuật tấn công thứ 1)
…………….................................................................................................................
3.n. Kỹ thuật tấn công n: …………….........................................................................
IV. Các vấn đề khác về an toàn thông tin trong kỳ giám sát
…………….................................................................................................................
…………….................................................................................................................
…………….................................................................................................................
…………….................................................................................................................
…………….................................................................................................................
Nơi nhận: - Như trên; - Cục ATTT; - Lưu ....
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
2. Báo cáo tổng hợp tình hình tiếp nhận và xử lý sự cố an toàn thông tin mạng
a) Thời gian báo cáo và thông tin về cơ quan, tổ chức (tên, địa chỉ, mã số thành viên mạng lưới);
b) Số lượng sự cố và cách thức xử lý;
c) Danh sách các tổ chức hỗ trợ xử lý sự cố và các tổ chức nước ngoài hỗ trợ xử lý sự cố;
d) Đề xuất và kiến nghị (nếu có).
2.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Các thành viên mạng lưới ứng cứu sự số.
2.3. Cơ quan nhận báo cáo: Cơ quan điều phối quốc gia về ứng cứu sự cố (VNCERT/CC - Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam).
2.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
2.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
2.6. Các thành viên mạng lưới ứng cứu sự số thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 02 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO TỔNG HỢP [06 THÁNG/ 01 NĂM]
VỀ HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ
Kính gửi: Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam
o Từ tháng …../20 ... đến tháng ..../20...
Tên cơ quan/tổ chức: .........................................................................................................
Địa chỉ: ..............................................................................................................................
Mã thành viên mạng lưới: ..................................................................................................
1. Số lượng sự cố và cách thức xử lý
Số sự cố có sự hỗ trợ xử lý từ các tổ chức khác
Số sự cố có hỗ trợ xử lý từ tổ chức nước ngoài
Số sự cố đề nghị VNCERT hỗ trợ xử lý
Truy cập trái phép, chiếm quyền điều khiển
Mã hóa phần mềm, dữ liệu, thiết bị
Phá hoại thông tin, dữ liệu, phần mềm
Nghe trộm, gián điệp, lấy cắp thông tin, dữ liệu
Tấn công tổng hợp sử dụng kết hợp nhiều hình thức
2. Danh sách các tổ chức hỗ trợ xử lý sự cố .....................................................
3. Danh sách các tổ chức nước ngoài hỗ trợ xử lý sự cố……………………..
4. Đề xuất kiến nghị ………………………………….......................................
….., ngày …. tháng …. năm …… NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH
1. Báo cáo tình hình cung ứng dịch vụ nhận gửi hồ sơ, chuyển trả kết quả
a) Tình hình cung ứng dịch vụ nhận gửi hồ sơ, chuyển trả kết quả: Tình hình triển khai, kết quả triển khai, đánh giá tình hình triển khai;
b) Phương hướng thực hiện và kế hoạch triển khai thời gian tiếp theo.
a) Tổng công ty Bưu điện Việt Nam;
b) Bưu điện các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông đối với các báo cáo của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam;
b) Sở Thông tin và Truyền thông đối với Bưu điện các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
1.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng quý (quý I, quý III), 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (04 lần/năm).
1.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ hằng quý: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
c) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
1.6. Tổng công ty Bưu điện Việt Nam và Bưu điện các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 03, 04 (đính kèm).
TỔNG CÔNG TY BƯU ĐIỆN VIỆT NAM _________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tình hình cung ứng dịch vụ nhận gửi hồ sơ, chuyển trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích
1.1. Về tình hình triển khai chung
1.2. Về công tác tuyên truyền dịch vụ
1.3. Về công tác đào tạo, tập huấn
2.1 Về sản lượng, doanh thu dịch vụ
2.3 Về chất lượng dịch vụ, giải quyết khiếu nại
- Số lượng vụ khiếu nại, kết quả giải quyết khiếu nại;
- Số lượng hồ sơ, kết quả bị mất, bị thất lạc hoặc bị hư hỏng trong quá trình cung ứng dịch vụ;
- Số trường hợp phải bồi thường thiệt hại; tổng giá trị bồi thường thiệt hại;
- Mức độ an toàn trong cung ứng dịch vụ
3. Đánh giá tình hình triển khai
3.2. Những mặt tồn tại khó khăn
4. Phương hướng thực hiện và Kế hoạch triển khai thời gian tiếp theo
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
.........., ngày tháng năm
Tình hình cung ứng dịch vụ nhận gửi hồ sơ, chuyển trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích
1.1. Về tình hình triển khai chung
1.2. Về công tác tuyên truyền dịch vụ
1.3. Về công tác đào tạo, tập huấn
2.1. Về sản lượng, doanh thu dịch vụ
2.3. Về chất lượng dịch vụ, giải quyết khiếu nại
- Số lượng vụ khiếu nại, kết quả giải quyết khiếu nại;
- Số lượng hồ sơ, kết quả bị mất, bị thất lạc hoặc bị hư hỏng trong quá trình cung ứng dịch vụ;
- Số trường hợp phải bồi thường thiệt hại; tổng giá trị bồi thường thiệt hại;
- Mức độ an toàn trong cung ứng dịch vụ.
3. Đánh giá tình hình triển khai
4. Phương hướng thực hiện và Kế hoạch triển khai thời gian tiếp theo
- Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (để b/c);
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
2. Báo cáo kết quả tự kiểm tra chất lượng dịch vụ bưu chính công ích
b) Tần suất thu gom và phát; độ an toàn;
c) Thời gian toàn trình đối với thư trong nước: nội tỉnh, liên tỉnh;
d) Thời gian xử lý trong nước đối với thư quốc tế: đi quốc tế, quốc tế đến;
đ) Thời gian chuyển phát báo, tạp chí được nhà nước đảm bảo phát hành qua mạng bưu chính công cộng.
2.2. Đối tượng thực hiện bao gồm:
a) Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính công ích;
b) Chi nhánh doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính công ích tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông đối với các báo cáo của Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính công ích;
b) Sở Thông tin và Truyền thông đối với các báo cáo của Chi nhánh doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính công ích tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
2.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
2.6. Các tổ chức, đơn vị doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 05, 06 (đính kèm).
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BƯU CHÍNH CÔNG ÍCH
ĐỊA BÀN: ……………….. (ghi tên các tỉnh, thành phố được kiểm tra) ………….
Kính gửi: Bộ Thông tin và Truyền thông
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 20 ...
1.1. Số điểm phục vụ trong một xã
1.2. Bán kính phục vụ bình quân trên một điểm phục vụ
1.3. Thời gian phục vụ tại bưu cục giao dịch trung tâm tỉnh
1.4. Thời gian phục vụ tại các điểm phục vụ khác
4. THỜI GIAN TOÀN TRÌNH ĐỐI VỚI THƯ TRONG NƯỚC
4.1. Thời gian toàn trình đối với thư gửi nội tỉnh
4.2. Thời gian toàn trình đối với thư gửi liên tỉnh
5. THỜI GIAN XỬ LÝ TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI THƯ QUỐC TẾ
5.1. Thời gian toàn trình đối với thư đi quốc tế
5.2. Thời gian toàn trình đối với thư quốc tế đến
6. THỜI GIAN CHUYỂN PHÁT BÁO, TẠP CHÍ ĐƯỢC NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO PHÁT HÀNH QUA MẠNG BƯU CHÍNH CÔNG CỘNG
6.1. Thời gian chuyển phát báo Nhân dân
6.2. Thời gian chuyển phát báo do Đảng bộ các tỉnh xuất bản
6.3. Thời gian chuyển phát báo Quân đội Nhân dân
6.4. Thời gian chuyển phát Tạp chí Cộng sản
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BƯU CHÍNH CÔNG ÍCH
Kính gửi: Bộ Thông tin và Truyền thông
1. Thời gian kiểm tra: Từ ngày …/…/20… đến ngày …/…/20…
2. Địa bàn kiểm tra: … (ghi tên các tỉnh, thành phố được kiểm tra) …
Bán kính phục vụ bình quân trên một điểm phục vụ
Thời gian phục vụ tại bưu cục giao dịch trung tâm tỉnh
Thời gian phục vụ tại các điểm phục vụ khác
Thời gian toàn trình đối với thư trong nước
Thời gian toàn trình đối với thư gửi nội tỉnh
Thời gian toàn trình đối với thư liên tỉnh
Thời gian xử lý trong nước đối với thư quốc tế
Thời gian xử lý trong nước đối với thư đi quốc tế
Thời gian xử lý trong nước đối với thư quốc tế đến
Thời gian chuyển phát báo, tạp chí được Nhà nước đảm bảo phát hành qua mạng bưu chính công cộng
Thời gian chuyển phát báo Nhân dân
Thời gian chuyển phát báo do Đảng bộ các tỉnh/TP xuất bản
Thời gian chuyển phát báo Quân đội Nhân dân
Thời gian chuyển phát Tạp chí Cộng sản
4. Chi tiết kết quả tự kiểm tra: Phụ lục kèm theo.
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BƯU CHÍNH CÔNG ÍCH
(Kèm theo văn bản số… /…… ngày … tháng ... năm 20....)
1. Số điểm phục vụ trong một xã:
1.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: ………………………………...
1.2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: …………………………………………..
1.3. Số liệu kiểm tra về số điểm phục vụ trong một xã:
Tổng số xã có ít nhất 1 điểm phục vụ
2. Bán kính phục vụ bình quân trên một điểm phục vụ:
2.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: …………………………...
2.2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: …………………………………….
3. Thời gian phục vụ tại bưu cục giao dịch Trung tâm tỉnh:
3.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: …………………………...
3.2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: …………………………………….
Ghi chú: (*) Nếu kết quả kiểm tra là có phục vụ thì ghi: Có phục vụ;
Nếu kết quả kiểm tra là không phục vụ thì ghi: Không phục vụ.
4. Thời gian phục vụ tại các điểm phục vụ khác:
4.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: …………………………...
4.2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: …………………………………….
Ghi chú: (*) Không gồm thùng thư công cộng độc lập.
1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: ……………………………..
2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: ………………………………………
Số ĐPV có thu gom và phát theo quy định
1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: ……………………………..
2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: ………………………………………
Tổng số thư, báo, tạp chí kiểm tra
Tổng số thư, báo, tạp chí bị mất (*) hoặc bị suy suyển, hư hỏng hoặc ảnh hưởng tới nội dung bên trong
Tổng số thư, báo, tạp chí an toàn
Ghi chú: (*) Thư, báo, tạp chí được xác định là mất khi không được phát đến tay người nhận hoặc được phát đến tay người nhận sau J+30.
IV. THỜI GIAN TOÀN TRÌNH ĐỐI VỚI THƯ TRONG NƯỚC
1. Thời gian toàn trình đối với thư gửi nội tỉnh:
1.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: …………………………...
1.2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: …………………………………….
1.3. Số liệu kiểm tra về thời gian toàn trình đối với thư gửi nội tỉnh:
3. Thời gian toàn trình đối với thư gửi liên tỉnh:
3.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: …………………………...
3.2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: …………………………………….
3.3 Số liệu kiểm tra về thời gian toàn trình đối với thư gửi liên tỉnh:
V. THỜI GIAN XỬ LÝ TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI THƯ QUỐC TẾ
1. Thời gian xử lý trong nước đối với thư đi quốc tế:
1.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: …………………………...
1.2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: …………………………………….
2. Thời gian xử lý trong nước đối với thư quốc tế đến:
2.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: …………………………...
2.2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: …………………………………….
2.3 Số liệu kiểm tra về thời gian xử lý trong nước đối với thư quốc tế đến:
VI. THỜI GIAN PHÁT HÀNH BÁO, TẠP CHÍ ĐƯỢC NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO PHÁT HÀNH QUA MẠNG BƯU CHÍNH CÔNG CỘNG
1. Nội dung, phương pháp kiểm tra theo Quy chuẩn: ………………………………
2. Nội dung, phương pháp kiểm tra thực tế: ………………………………………..
Tổng số báo, tạp chí kiểm tra đạt chuẩn
4. Số liệu kiểm tra về thời gian phát hành báo:
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BƯU CHÍNH CÔNG ÍCH
Kính gửi: Sở Thông tin và Truyền thông
1. Thời gian kiểm tra: Từ ngày …/…/20… đến ngày …/…/20…
2. Địa bàn kiểm tra: … (ghi tên các tỉnh, thành phố được kiểm tra) …
Mức chất lượng thực tế đạt được
Thời gian phục vụ tại các bưu cục giao dịch trung tâm tỉnh
Thời gian phục vụ tại các điểm phục vụ khác
Thời gian toàn trình đối với thư nội tỉnh
Thời gian chuyển phát báo, tạp chí được Nhà nước đảm bảo phát hành qua mạng bưu chính công cộng
Thời gian chuyển phát báo Nhân dân
Thời gian chuyển phát báo do Đảng bộ các tỉnh xuất bản
Thời gian chuyển phát báo Quân đội Nhân dân
Thời gian chuyển phát Tạp chí Cộng sản
Ghi chú: - Định nghĩa và phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ để lập báo cáo phải tuân thủ Quy chuẩn ...
- Cột “Mức chất lượng thực tế đạt được” phải ghi 01 giá trị cụ thể, không ghi ≥ hoặc ≤
- Tại cột “Tự đánh giá” ghi là “Phù hợp” nếu mức chất lượng thực tế đạt được từ mức chất lượng dịch vụ đã công bố trở lên, nếu mức chất lượng thực tế không đạt được mức chất lượng dịch vụ đã công bố thì ghi là “Không phù hợp”.
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG
1. Báo cáo về tình hình cung cấp, sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng tại địa phương
1.1. Nội dung yêu cầu báo cáo: Tình hình khai thác, sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng (mạng TSLCD) tại địa phương.
a) Doanh nghiệp viễn thông cung cấp hạ tầng kết nối và dịch vụ cho mạng truyền số liệu chuyên dùng;
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Bưu điện Trung ương);
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
1.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
1.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
1.6. Các doanh nghiệp viễn thông và các Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 07, 08 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
TÌNH HÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG
Đơn vị báo cáo: Doanh nghiệp viễn thông
Đơn vị nhận báo cáo: - Cục BĐTW
1. Thống kê tình hình cung cấp dịch vụ mạng truyền số liệu chuyên dùng
Số lượng cơ quan sử dụng dịch vụ mạng TSLCD
2. Thiết bị đầu cuối (CPE) sử dụng trên mạng truyền số liệu chuyên dùng
3. Thiết bị hội nghị truyền hình tại tỉnh, thành phố
4. Đầu mối điều hành, phối hợp, quản lý chất lượng dịch vụ mạng TSLCD
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
..., ngày ... tháng ... năm 20...
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------
ỨNG DỤNG MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Phân tách mạng nội bộ cho Internet và TSLCD (có/không)
Đã được phê duyệt o Cấp độ: ……………………………………...
Hệ thống/Nền tảng hội nghị truyền hình (Tên, chủng loại)
Thiết bị hội nghị truyền hình chuyên dụng
Đã ban hành o Tên, số hiệu văn bản: ………………………………
………………………………………………………………………………………...
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
..., ngày ... tháng ... năm 20...
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
2. Báo cáo về hạ tầng viễn thông trên địa bàn
a) Thông tin tổng hợp về hạ tầng;
b) Số liệu hạ tầng theo địa bàn tỉnh/thành phố.
2.2. Đối tượng thực hiện: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông);
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
2.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng quý (quý I, quý III), 6 tháng đầu năm và hằng năm (04 lần/năm).
2.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ hằng quý: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
c) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
2.6. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 09 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
Ngày hoàn thành thu thập thông tin:
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông
Đơn vị thu thập thông tin: Cục VT; Sở TTTT
Tổng số Km cáp quang (cáp trục)
Số lượng điểm truy nhập WiFi Internet công cộng (2=2.1+2.2+2.3)
Phối hợp với UBND tỉnh, thành phố
Phối hợp với chủ các địa điểm công cộng
II. SỐ LIỆU HẠ TẦNG THEO ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ
Số thuê bao điện thoại di động sử dụng FeaturePhone
Số thuê bao điện thoại di động sử dụng thiết bị điện thoại thông minh
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
3. Báo cáo về dung lượng kết nối Internet, nhà trạm viễn thông chia sẻ, sử dụng chung
a) Kết nối quốc tế: Cổng kết nối quốc tế của doanh nghiệp; điểm cập bờ, điểm kết nối qua biên giới tại VN; điểm kết cuối kết nối của đối tác; phương thức kết nối; dung lượng băng thông quốc tế trang bị - Lit; dung lượng băng thông kết nối peering quốc tế; lưu lượng băng thông quốc tế sử dụng - Used capacity;
b) Kết nối Internet trong nước: Tên tổ chức kết nối đến; dung lượng kết nối (Gbps); Kết nối peering trong nước;
c) Số lượng vị trí nhà trạm chia sẻ, sử dụng chung.
3.2. Đối tượng thực hiện: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông.
3.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
3.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng quý (quý I, quý III), 6 tháng đầu năm và hằng năm (04 lần/năm).
3.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ hằng quý: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
c) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
3.5. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 10 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------
Ngày hoàn thành thu thập thông tin:
BÁO CÁO DUNG LƯỢNG KẾT NỐI CHIA SẺ HẠ TẦNG
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông
Đơn vị thu thập thông tin: Cục VT
I. Tổng dung lượng kết nối viễn thông đường trục Bắc - Nam trang bị
II. Tổng lưu lượng kết nối viễn thông đường trục Bắc - Nam sử dụng:
III. Kết nối Internet trong nước
Tại các tỉnh /thành phố còn lại
IV. Vị trí nhà trạm chia sẻ, sử dụng chung (áp dụng đối với DNVT di động)
DNVT có chia sẻ, dùng chung và doanh nghiệp xã hội hóa
Tự xây dựng chia sẻ với DN khác
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
4. Báo cáo về tổng đầu tư mạng lưới, xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ viễn thông
a) Đầu tư cho viễn thông và công nghệ thông tin;
b) Xuất khẩu/nhập khẩu dịch vụ viễn thông.
4.2. Đối tượng thực hiện: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông.
4.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
4.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
4.5. Thời gian chốt số liệu: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
4.6. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 11 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------
Ngày hoàn thành thu thập thông tin:
Đơn vị thu thập thông tin: Cục VT
Tổng đầu tư cho lĩnh vực viễn thông và CNTT
Đầu tư cho dịch vụ băng rộng cố định
Đầu tư cho dịch vụ băng rộng di động
Đầu tư cho mạng viễn thông di động
Đầu tư cho mạng viễn thông cố định
Đầu tư cho R&D trong lĩnh vực ICT
Đầu tư cho sản xuất thiết bị ICT
Xuất khẩu/nhập khẩu dịch vụ viễn thông
Giá trị nhập khẩu dịch vụ viễn thông
Giá trị xuất khẩu dịch vụ viễn thông
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Là tổng số tiền đầu tư cho lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin doanh nghiệp đã giải ngân trong kỳ báo cáo.
Giá trị nhập khẩu dịch vụ viễn thông là số tiền doanh nghiệp viễn thông VN phải trả cho các doanh nghiệp viễn thông đối tác nước ngoài trong việc cùng phối hợp cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế cho khách hàng VN, chiều liên lạc (phát sinh lưu lượng) từ VN đi nước ngoài.
Giá trị xuất khẩu dịch vụ viễn thông là số tiền doanh nghiệp viễn thông nước ngoài phải trả cho các doanh nghiệp viễn thông đối tác VN trong việc cùng phối hợp cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế cho khách hàng nước ngoài, chiều liên lạc (phát sinh lưu lượng) từ nước ngoài vào VN.
Để tính được giá trị xuất khẩu dịch vụ điện thoại quốc tế, thực hiện như sau (các dịch vụ viễn thông khác áp dụng tương tự):
Giả sử trong kỳ, doanh nghiệp viễn thông A của VN nhận được sản lượng điện thoại quốc tế đến từ 02 doanh nghiệp viễn thông của nước ngoài là doanh nghiệp B và doanh nghiệp C với số liệu tương ứng là (Ba) phút và (Ca) phút.
Đơn giá cước kết cuối mỗi phút điện thoại doanh nghiệp B phải trả cho doanh nghiệp A (do A và B đã thỏa thuận) là (b1) đ/phút. Đơn giá cước kết cuối cuộc gọi doanh nghiệp C phải trả cho doanh nghiệp A (do A và C đã thỏa thuận) là (c1) đ/phút. Số liệu tính như sau:
Giá trị xuất khẩu dịch vụ điện thoại của doanh nghiệp A = (Ba) * (b1) + (Ca) * (c1).
Để tính được giá trị nhập khẩu dịch vụ điện thoại quốc tế, thực hiện như sau (các dịch vụ viễn thông khác áp dụng tương tự):
Giá sử trong kỳ, doanh nghiệp A có sản lượng điện thoại quốc tế từ VN đi, qua 02 doanh nghiệp viễn thông nước ngoài là B và C, với số liệu tương ứng là (Ab) phút và (Ac) phút.
Đơn giá cước kết cuối mỗi phút điện thoại doanh nghiệp A phải trả cho doanh nghiệp B là (b2) đ/phút. Đơn giá cước kết cuối cuộc gọi doanh nghiệp A phải trả cho doanh nghiệp C là (c2) đ/phút. Số liệu tính như sau:
Giá trị nhập khẩu dịch vụ điện thoại của doanh nghiệp A = (Ab) * (b2) + (Ac) * (c2).
Lưu ý: Doanh thu viễn thông quốc tế của doanh nghiệp được xác định bằng phương thức thanh toán bù trừ sản lượng đi/đến (doanh thu chênh lệch thanh toán quốc tế) - không phải là giá trị xuất khẩu hay nhập khẩu dịch vụ viễn thông.
5. Báo cáo về dịch vụ viễn thông
a) Thông tin về thuê bao điện thoại;
b) Thông tin về thuê bao truy nhập Internet;
c) Thông tin về lưu lượng và giá cước;
d) Số liệu về dịch vụ Mobile-Money.
5.2. Đối tượng thực hiện: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông.
5.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
5.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
5.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
5.6. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 12 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
thông tin: Doanh nghiệp viễn thông
Ngày hoàn thành thu thập thông tin:
Số lượng thuê bao điện thoại di động
Thuê bao phát sinh lưu lượng thoại trên mạng 4G (VoLTE)
Thuê bao phát sinh lưu lượng thoại trên mạng 5G (VoLTE)
Số lượng thuê bao điện thoại di động đang hoạt động chỉ sử dụng thoại, tin nhắn (2=2.1+2.2)
Số lượng thuê bao điện thoại di động đang hoạt động có sử dụng dữ liệu (3=3.1+3.2)
Số lượng thuê bao truy nhập Internet băng rộng di động (BRDĐ)
Thuê bao băng rộng di động phân theo phương thức thanh toán cước và theo loại thiết bị đầu cuối thuê bao (9 = 9.1+9.2)
Số lượng thuê bao băng rộng di động là máy điện thoại (4.1=4.1.1+4.1.2)
(Thuê bao sử dụng dữ liệu (data) trên mạng 3G, 4G, 5G qua máy điện thoại)
Số lượng thuê bao băng rộng di động là data card (4.2=4.2.1+4.2.2)
(Thuê bao sử dụng dữ liệu (data) trên mạng 3G, 4G, 5G thông qua các thiết bị USB và data card)
Thuê bao được tính 01 lần trên mạng hoạt động có công nghệ cao nhất
Số lượng thuê bao di động mạng M2M
Số thuê bao di động mạng M2M phân theo công nghệ cao nhất mà thiết bị đầu cuối hỗ trợ (8=8.1+..+8.3)
Số thuê bao di động mạng M2M phân theo công nghệ mạng thực tế hoạt động (8=8.4+8.5+8.6)
Thuê bao được tính 01 lần trên mạng hoạt động có công nghệ cao nhất
Số lượng thuê bao điện thoại di động sử dụng thiết bị điện thoại feature phone
Số thuê bao phân theo công nghệ cao nhất mà thiết bị feature fphone đầu cuối hỗ trợ (9= 9.1+9.2+ 9.3)
Có hỗ trợ công nghệ cao nhất là 3G
Có hỗ trợ công nghệ cao nhất là 4G
Số lượng thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh (smartphone)
Số thuê bao phân theo công nghệ cao nhất mà thiết bị smartphone đầu cuối hỗ trợ (10=10.1+10.2+10.3)
Số lượng thuê bao điện thoại di động sử dụng thiết bị điện thoại thông minh hỗ trợ công nghệ cao nhất 3G (10.1=10.1.1+10.1.2)
Chỉ sử dụng dịch vụ thoại, tin nhắn
Số lượng thuê bao điện thoại di động sử dụng thiết bị điện thoại thông minh hỗ trợ công nghệ cao nhất 4G (10.2=10.2.1+10.2.2)
Chỉ sử dụng dịch vụ thoại, tin nhắn
Số lượng thuê bao điện thoại di động sử dụng thiết bị điện thoại thông minh hỗ trợ công nghệ cao nhất 4G có hỗ trợ VoLTE
Số lượng thuê bao điện thoại di động sử dụng thiết bị điện thoại thông minh hỗ trợ công nghệ cao nhất 5G (10.3=10.3.1+10.3.2)
Chỉ sử dụng dịch vụ thoại, tin nhắn
Số lượng thuê bao điện thoại di động sử dụng thiết bị điện thoại thông minh hỗ trợ công nghệ cao nhất 5G có hỗ trợ VoLTE
Tổng lưu lượng gọi điện thoại di động trong nước (12=12.1+12.2)
Tổng lưu lượng gọi điện thoại di động trong nước phân theo công nghệ (12=12.3+..+12.6)
Tổng lưu lượng truy nhập Internet băng rộng di động (BRDĐ)
Tổng lưu lượng Internet BRDĐ phân chia theo công nghệ (13=13.1+..+13.3)
Lưu lượng truy nhập Internet bình quân 1 thuê bao băng rộng di động
Tổng lưu lượng truy nhập Internet băng rộng cố định
Lưu lượng truy nhập Internet bình quân 1 thuê bao băng rộng cố định
Tổng lưu lượng thoại di động quốc tế chiều đi
Tổng lưu lượng thoại di động quốc tế chiều về
Giá cước trung bình một tin nhắn
Giá cước trung bình một phút điện thoại di động trong nước
Giá cước truy nhập Internet trung bình của dịch vụ kênh thuê riêng (Leased-line)
Giá cước truy nhập Internet trung bình của dịch vụ đường cáp quang (FTTH)
Giá cước truy nhập Internet trung bình của dịch vụ cáp truyền hình (CATV)
Giá cước truy nhập Internet trung bình của dịch vụ đường dây thuê bao số (xDSL)
Chỉ số ARPU tính trên các thuê bao băng rộng cố định
Giá cước truy nhập trung bình của 1 thuê bao băng rộng di động
Chỉ số ARPU tính trên các thuê bao di động đang hoạt động
Chỉ số ARPU tính trên các thuê bao băng rộng di động đang hoạt động
Số liệu về dịch vụ Mobile-Money
Tổng số thuê bao di động sử dụng tài khoản Mobile-Money
Tổng số giao dịch Mobile-Money phân theo các nhóm (30=30.1+...+30.10)
Giao dịch Nạp tiền mặt vào tài khoản Mobile-Money tại điểm kinh doanh
Giao dịch Nạp tiền vào tài khoản Mobile-Money từ tài khoản thanh toán của khách hàng
Giao dịch Nạp tiền vào tài khoản Mobile-Money từ Ví điện tử tại chính doanh nghiệp của khách hàng
Giao dịch Rút tiền mặt từ tài khoản Mobile-Money tại điểm kinh doanh
Giao dịch Rút tiền từ tài khoản Mobile-Money về tài khoản thanh toán của khách hàng
Giao dịch Rút tiền từ tài khoản Mobile-Money về Ví điện tử tại chính doanh nghiệp của khách hàng
Giao dịch thanh toán hàng hóa, dịch vụ
Giao dịch chuyển tiền giữa các tài khoản Mobile-Money của khách hàng trong cùng hệ thống của doanh nghiệp
Giao dịch chuyển tiền giữa tài khoản Mobile-Money của khách hàng với tài khoản thanh toán tại ngân hàng
Giao dịch chuyển tiền giữa tài khoản Mobile-Money của khách hàng với Ví điện tử do chính doanh nghiệp cung ứng
Tổng số tiền thực hiện qua giao dịch Mobile-Money
Tổng số tiền thực hiện qua giao dịch Mobile-Money phân theo các nhóm (31=31.1+..+31.10)
Giao dịch Nạp tiền mặt vào tài khoản Mobile-Money tại điểm kinh doanh
Giao dịch Nạp tiền vào tài khoản Mobile-Money từ tài khoản thanh toán của khách hàng
Giao dịch Nạp tiền vào tài khoản Mobile-Money từ Ví điện tử tại chính doanh nghiệp của khách hàng
Giao dịch Rút tiền mặt từ tài khoản Mobile-Money tại điểm kinh doanh
Giao dịch Rút tiền từ tài khoản Mobile-Money về tài khoản thanh toán của khách hàng
Giao dịch Rút tiền từ tài khoản Mobile-Money về Ví điện tử tại chính doanh nghiệp của khách hàng
Giao dịch thanh toán hàng hóa, dịch vụ
Giao dịch chuyển tiền giữa các tài khoản Mobile-Money của khách hàng trong cùng hệ thống của doanh nghiệp
Giao dịch chuyển tiền giữa tài khoản Mobile-Money của khách hàng với tài khoản thanh toán tại ngân hàng
Giao dịch chuyển tiền giữa tài khoản Mobile-Money của khách hàng với Ví điện tử do chính doanh nghiệp cung ứng
Tổng số điểm kinh doanh dịch vụ Mobile-Money của doanh nghiệp
Tổng số đơn vị chấp nhận thanh toán bằng tài khoản Mobile-Money
Tổng doanh thu dịch vụ Mobile-Money
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
6. Báo cáo về số liệu và tình hình khai thác, sử dụng mã, số viễn thông
a) Số thuê bao mạng viễn thông cố định mặt đất;
b) Số thuê bao mạng viễn thông cố định vệ tinh;
c) Mã mạng và số thuê bao mạng viễn thông di động mặt đất sử dụng cho thuê bao viễn thông là người;
d) Mã mạng và số thuê bao mạng viễn thông di động mặt đất sử dụng cho thuê bao viễn thông là thiết bị;
đ) Số thuê bao điện thoại Internet;
e) Mã điểm báo hiệu quốc gia, quốc tế; Số dịch vụ gọi tự do; Số dịch vụ gọi giá cao; Số dịch vụ giải đáp thông tin; Số dịch vụ tin nhắn ngắn; Các mã, số viễn thông khác: Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng.
6.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được phân bổ mã, số viễn thông.
6.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
6.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
6.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
6.6. Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được phân bổ mã, số viễn thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 13 (đính kèm).
TÊN CƠ QUAN/ TỔ CHỨC/DOANH NGHIỆP -------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
Báo cáo số liệu và tình hình khai thác, sử dụng mã, số viễn thông năm …(*)
Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư số …../2015/TT-BTTTT ngày ….. tháng …. năm 2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông Quy định về quản lý và sử dụng kho số viễn thông, (tên cơ quan/tổ chức/doanh nghiệp) có trụ sở chính tại địa chỉ …… báo cáo số liệu và tình hình khai thác, sử dụng mã, số viễn thông năm ….. như sau:
1. Số thuê bao mạng viễn thông cố định mặt đất
- Số thuê bao mạng viễn thông cố định mặt đất (bao gồm số thuê bao cố định hữu tuyến và số thuê bao cố định vô tuyến) được thống kê theo tỉnh, thành phố căn cứ vào địa chỉ của chủ thuê bao trong hợp đồng sử dụng dịch vụ hoặc đăng ký sử dụng dịch vụ với doanh nghiệp viễn thông;
- Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng số thuê bao mạng viễn thông cố định mặt đất được tính lũy kế đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 1.
Số lượng thuê bao đang hoạt động
Số lượng thuê bao bị khóa 2 chiều đang lưu giữ trên hệ thống(4)
Số lượng thuê bao đã được phân bổ
Số lượng thuê bao đang mở 2 chiều (2)
Số lượng thuê bao đang bị khóa 1 chiều(3)
(1) Các hàng trong Bảng 1 được sắp xếp theo mã vùng từ số nhỏ đến số lớn.
(2) Số lượng thuê bao đang mở 2 chiều: Là số lượng thuê bao đang được mở cả chiều đi và chiều đến.
(3) Số lượng thuê bao đang bị khóa 1 chiều: Là số lượng thuê bao đang bị khóa chiều đi nhưng chiều đến vẫn đang được mở.
(4) Số lượng thuê bao bị khóa 2 chiều đang lưu giữ trên hệ thống: Là số lượng thuê bao đang bị khóa cả chiều đi và chiều đến (bao gồm cả thuê bao cố định hữu tuyến và thuê bao cố định vô tuyến) nhưng vẫn đang được lưu giữ trên hệ thống.
2. Số thuê bao mạng viễn thông cố định vệ tinh
- Số thuê bao mạng viễn thông cố định vệ tinh được thống kê theo tỉnh, thành phố căn cứ vào địa chỉ của chủ thuê bao trong hợp đồng sử dụng dịch vụ (không tính các trạm VSAT sử dụng làm trung kế truyền dẫn nội mạng của doanh nghiệp).
- Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng số thuê bao mạng viễn thông cố định vệ tinh được tính lũy kế đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 2.
Số lượng thuê bao đang hoạt động
Số lượng thuê bao bị khóa 2 chiều đang lưu giữ trên hệ thống(4)
Số lượng thuê bao đã được phân bổ
Số lượng thuê bao đang mở 2 chiều(2)
Số lượng thuê bao đang bị khóa 1 chiều
(1) Các hàng trong Bảng 2 được sắp xếp theo mã vùng từ số nhỏ đến số lớn.
(2) Số lượng thuê bao đang mở 2 chiều: Là số lượng thuê bao đang được mở cả chiều đi và chiều đến.
(3) Số lượng thuê bao đang bị khóa 1 chiều: Là số lượng thuê bao đang bị khóa chiều đi nhưng chiều đến vẫn đang được mở.
(4) Số lượng thuê bao bị khóa 2 chiều đang lưu giữ trên hệ thống: Là số lượng thuê bao đang bị khóa cả chiều đi và chiều đến nhưng vẫn đang được lưu giữ trên hệ thống.
3. Mã mạng và số thuê bao mạng viễn thông di động mặt đất sử dụng cho thuê bao viễn thông là người
- Số thuê bao mạng viễn thông di động mặt đất sử dụng cho thuê bao viễn thông là người (H2H) bao gồm cả thuê bao trả trước và thuê bao trả sau;
- Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng mã mạng và số thuê bao mạng viễn thông di động mặt đất sử dụng cho thuê bao viễn thông là người được tính đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 3.
Số lượng thuê bao đang hoạt động
Số lượng thuê bao bị khóa 2 chiều đang lưu giữ trên hệ thống(6)
Số lượng thuê bao chưa kích hoạt(7)
Số lượng thuê bao đang chờ phát hành(8)
Số lượng thuê bao đã được phân bổ
(1) Các hàng trong Bảng 3 được sắp xếp theo mã mạng từ số nhỏ đến số lớn.
(2) Số lượng thuê bao trả trước đang mở 2 chiều: Là số lượng thuê bao trả trước đang được mở cả chiều đi và chiều đến.
(3) Số lượng thuê bao trả trước đang bị khóa 1 chiều: Là số lượng thuê bao trả trước đang bị khóa chiều đi nhưng chiều đến vẫn đang được mở.
(4) Số lượng thuê bao trả sau đang mở 2 chiều: Là số lượng thuê bao trả sau đang được mở cả chiều đi và chiều đến.
(5) Số lượng thuê bao trả sau đang bị khóa 1 chiều: Là số lượng thuê bao trả sau đang bị khóa chiều đi nhưng chiều đến vẫn đang được mở.
(6) Số lượng thuê bao bị khóa 2 chiều đang lưu giữ trên hệ thống: Là số lượng thuê bao (bao gồm cả thuê bao trả trước và thuê bao trả sau) đang bị khóa cả chiều đi và chiều đến nhưng vẫn đang được lưu giữ trên hệ thống.
(7) Số lượng thuê bao chưa kích hoạt: Được tính bao gồm số lượng thuê bao chưa đăng ký thông tin thuê bao hoặc đã đăng ký thông tin thuê bao nhưng chưa kích hoạt đối với thuê bao trả trước và số lượng thuê bao chưa ký hợp đồng sử dụng dịch vụ hoặc đã ký hợp đồng sử dụng dịch vụ nhưng chưa kích hoạt đối với thuê bao trả sau.
(8) Số lượng thuê bao đang chờ phát hành: Là số lượng SIM thuê bao chưa được đưa tới kênh phân phối (đại lý).
4. Mã mạng và số thuê bao mạng viễn thông di động mặt đất sử dụng cho thuê bao viễn thông là thiết bị
- Số thuê bao mạng viễn thông di động mặt đất sử dụng cho thuê bao viễn thông là thiết bị (M2M) bao gồm cả thuê bao trả trước và thuê bao trả sau;
- Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng mã mạng và số thuê bao mạng viễn thông di động mặt đất sử dụng cho thuê bao viễn thông là thiết bị được tính đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 4.
Số lượng thuê bao đang hoạt động
Số lượng thuê bao bị khóa đang lưu giữ trên hệ thống (4)
Số lượng thuê bao chưa kích hoạt (5)
Số lượng thuê bao đang chờ phát hành (6)
Số lượng thuê bao đã được phân bổ
Số lượng thuê bao trả trước đang mở(2)
Số lượng thuê bao trả sau đang mở(3)
(1) Các hàng trong Bảng 4 được sắp xếp theo mã mạng từ số nhỏ đến số lớn.
(2) Số lượng thuê bao trả trước đang mở: Là số lượng thuê bao trả trước đang được mở cả chiều đi và chiều đến.
(3) Số lượng thuê bao trả sau đang mở: Là số lượng thuê bao trả sau đang được mở cả chiều đi và chiều đến.
(4) Số lượng thuê bao bị khóa đang lưu giữ trên hệ thống: Là số lượng thuê bao (bao gồm cả thuê bao trả trước và thuê bao trả sau) bị khóa cả chiều đi và chiều đến nhưng vẫn đang được lưu giữ trên hệ thống.
(5) Số lượng thuê bao chưa kích hoạt: Được tính bao gồm số lượng thuê bao chưa đăng ký thông tin thuê bao hoặc đã đăng ký thông tin thuê bao nhưng chưa kích hoạt đối với thuê bao trả trước và số lượng thuê bao chưa ký hợp đồng sử dụng dịch vụ hoặc đã ký hợp đồng sử dụng dịch vụ nhưng chưa kích hoạt đối với thuê bao trả sau.
(6) Số lượng thuê bao đang chờ phát hành: Là số lượng SIM thuê bao chưa được đưa tới kênh phân phối (đại lý).
5. Số thuê bao điện thoại Internet
- Số thuê bao điện thoại Internet được thống kê theo tỉnh, thành phố căn cứ vào địa chỉ của chủ thuê bao trong hợp đồng sử dụng dịch vụ hoặc đăng ký sử dụng dịch vụ với doanh nghiệp viễn thông;
- Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng số thuê bao điện thoại Internet được tính lũy kế đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 5.
Số lượng thuê bao đang hoạt động
Số lượng thuê bao bị khóa 2 chiều đang lưu giữ trên hệ thống(4)
Số lượng thuê bao đã được phân bổ
Số lượng thuê bao đang mở 2 chiều (2)
Số lượng thuê bao đang bị khóa 1 chiều (3)
(1) Các hàng trong Bảng 5 được sắp xếp theo mã vùng từ số nhỏ đến số lớn.
(2) Số lượng thuê bao đang mở 2 chiều: Là số lượng thuê bao đang được mở cả chiều đi và chiều đến.
(3) Số lượng thuê bao đang bị khóa 1 chiều: Là số lượng thuê bao đang bị khóa chiều đi nhưng chiều đến vẫn đang được mở.
(4) Số lượng thuê bao bị khóa 2 chiều đang lưu giữ trên hệ thống: Là số lượng thuê bao đang bị khóa cả chiều đi và chiều đến nhưng vẫn đang được lưu giữ trên hệ thống.
Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng mã điểm báo hiệu quốc gia được tính lũy kế đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 6.
(Liệt kê các mã, khối mã đang sử dụng)
(Liệt kê các mã, khối mã đang không sử dụng)
Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng mã điểm báo hiệu quốc tế được tính lũy kế đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 6.
Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng số dịch vụ gọi tự do được tính lũy kế đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 7.
Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của đơn vị sử dụng
Mục đích sử dụng, Loại hình dịch vụ
Số lượng số dịch vụ đang sử dụng:
Số lượng số dịch vụ đang không sử dụng:
Số lượng số dịch vụ đã được phân bổ:
Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng số dịch vụ gọi giá cao được tính lũy kế đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 7.
10. Số dịch vụ giải đáp thông tin
Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng số dịch vụ giải đáp thông tin được tính lũy kế đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 8.
Mục đích sử dụng, Loại hình dịch vụ
Tên các doanh nghiệp viễn thông đã kết nối
Số lượng số dịch vụ đang sử dụng:
Số lượng số dịch vụ đang không sử dụng:
Số lượng số dịch vụ đã được phân bổ:
Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng số dịch vụ tin nhắn ngắn được tính lũy kế đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 8.
Số liệu và tình hình khai thác, sử dụng các mã, số viễn thông khác được tính lũy kế đến … giờ … phút ngày … tháng … của năm báo cáo và được báo cáo theo Bảng 9.
Số lượng mã, số đã được phân bổ
(1) Tên mã, số: Tên mã số có thể là mã dịch vụ điện thoại thanh toán giá cước ở nước ngoài, mã dịch vụ điện thoại VoIP, mã dịch vụ truyền số liệu, mã nhà khai thác, mã nhận dạng mạng thông tin di động mặt đất, mã nhận dạng mạng số liệu.
(Tên cơ quan/tổ chức/doanh nghiệp) cam kết chịu trách nhiệm về tính chính xác của báo cáo này.
Trường hợp cần làm rõ thêm nội dung trong báo cáo này, xin liên hệ (tên, số điện thoại và địa chỉ email người lập báo cáo).
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
(*) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được phân bổ mã, số viễn thông nào thì báo cáo đầy đủ số liệu và tình hình khai thác, sử dụng mã, số viễn thông đó.
7. Báo cáo định kỳ chất lượng dịch vụ viễn thông đối với các dịch vụ viễn thông
a) Thông tin về doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp; Địa chỉ; Điện thoại; Fax;
b) Đầu mối về quản lý chất lượng của doanh nghiệp: Tên, Địa chỉ, Điện thoại, Fax;
c) Số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mà doanh nghiệp có cung cấp dịch vụ viễn thông;
d) Tổng số khách hàng (thuê bao) tính đến hết kỳ báo cáo.
7.2. Đối tượng thực hiện: Doanh nghiệp viễn thông được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông.
7.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Viễn thông).
7.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng quý (quý I, quý III), 6 tháng đầu năm và hằng năm (04 lần/năm).
7.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ hằng quý: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
c) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
7.6. Các doanh nghiệp viễn thông được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 14 (đính kèm).
ĐƯỢC BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH DỊCH VỤ
V/v Báo cáo định kỳ chất lượng dịch vụ viễn thông.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
................, ngày.....tháng.....năm...........
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG
Tên doanh nghiệp được Bộ Thông tin và truyền thông cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông:
2. Đơn vị đầu mối về quản lý chất lượng của doanh nghiệp:
3. Số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mà doanh nghiệp có cung cấp dịch vụ viễn thông: ………..…
4. Tổng số khách hàng (thuê bao) tính đến hết quý báo cáo: …………
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG MẶT ĐẤT
(Kèm theo Báo cáo định kỳ chất lượng dịch vụ viễn thông số … ngày… tháng… năm … của “tên doanh nghiệp viễn thông”)
Tỷ lệ cuộc gọi được thiết lập thành công
Khiếu nại của khách hàng về chất lượng dịch vụ
Hồi âm khiếu nại của khách hàng
Thời gian cung cấp dịch vụ trợ giúp khách hàng bằng nhân công qua điện thoại
Tỷ lệ cuộc gọi tới dịch vụ trợ giúp khách hàng chiếm mạch thành công và nhận được tín hiệu trả lời của điện thoại viên trong vòng 60 giây
- Định nghĩa và phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ để lập báo cáo phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 36:2015/BTTTT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng dịch vụ điện thoại trên mạng viễn thông di động mặt đất.
- Tại các ô giao nhau giữa cột tên chỉ tiêu và dòng tên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải ghi một giá trị cụ thể, không ghi ³ hoặc £.
- Tại các ô giao nhau giữa cột chỉ tiêu Khiếu nại của khách hàng về chất lượng dịch vụ và dòng tên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi số lượng khiếu nại của khách hàng bằng văn bản về chất lượng dịch vụ trên từng tỉnh, thành phố.
- Tại các ô giao nhau giữa dòng Trên toàn mạng và các cột chỉ tiêu doanh nghiệp ghi giá trị chỉ tiêu tính được theo phương pháp xác định quy định tại QCVN 36:2015/BTTTT trên phạm vi toàn quốc.
- Đối với các chỉ tiêu Tỷ lệ cuộc gọi được thiết lập thành công, Tỷ lệ cuộc gọi bị rơi và Dịch vụ trợ giúp khách hàng: doanh nghiệp sử dụng phương pháp giám sát để xác định số liệu..
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
DỊCH VỤ TRUY NHẬP INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH MẶT ĐẤT SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ..........(*)
(Kèm theo Báo cáo định kỳ chất lượng dịch vụ viễn thông số … ngày… tháng… năm … của “tên doanh nghiệp viễn thông”)
Thời gian khắc phục mất kết nối
Khiếu nại của khách hàng về chất lượng dịch vụ
Hồi âm khiếu nại của khách hàng
Thời gian cung cấp dịch vụ trợ giúp khách hàng bằng nhân công qua điện thoại
Tỷ lệ (%) cuộc gọi tới dịch vụ trợ giúp khách hàng chiếm mạch thành công, gửi yêu cầu kết nối đến điện thoại viên và nhận được tín hiệu trả lời của điện thoại viên trong vòng 60 giây
Mức chiếm dụng băng thông trung bình
- (*) Tên công nghệ sử dụng là một trong 02 công nghệ: FTTH/xPON, Modem cáp truyền hình,
- Định nghĩa và phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ để lập báo cáo phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 34:2019/BTTTT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định mặt đất.
- Tại các ô giao nhau giữa cột tên chỉ tiêu và dòng tên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải ghi một giá trị cụ thể, không ghi ³ hoặc £.
- Tại các ô giao nhau giữa dòng Trên toàn mạng và các cột chỉ tiêu doanh nghiệp ghi giá trị chỉ tiêu tính được theo phương pháp xác định quy định tại QCVN 34:2019/BTTTT trên phạm vi toàn quốc.
- Tại các ô giao nhau giữa cột tên chỉ tiêu và dòng hướng kết nối phải ghi một giá trị cụ thể, không ghi ³ hoặc £.
- Hướng kết nối được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 34:2019/BTTTT.
- Chỉ tiêu Dịch vụ trợ giúp khách hàng doanh nghiệp sử dụng phương pháp giám sát để xác định số liệu.
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
DỊCH VỤ TRUY NHẬP INTERNET TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG MẶT ĐẤT
(Kèm theo Báo cáo định kỳ chất lượng dịch vụ viễn thông số … ngày… tháng… năm … của “tên doanh nghiệp viễn thông”)
Khiếu nại của khách hàng về chất lượng dịch vụ
Hồi âm khiếu nại của khách hàng
Thời gian cung cấp dịch vụ trợ giúp khách hàng bằng nhân công qua điện thoại
Tỷ lệ cuộc gọi tới dịch vụ trợ giúp khách hàng chiếm mạch thành công, gửi yêu cầu kết nối đến điện thoại viên và nhận được tín hiệu trả lời của điện thoại viên trong vòng 60 giây
- Định nghĩa và phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ để lập báo cáo phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 81:2019/BTTTT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng dịch vụ truy nhập Internet trên mạng viễn thông di động mặt đất.
- Tại các ô giao nhau giữa cột tên chỉ tiêu và dòng tên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải ghi một giá trị cụ thể, không ghi ³ hoặc £..
- Tại các ô giao nhau giữa cột chỉ tiêu Khiếu nại của khách hàng về chất lượng dịch vụ và dòng tên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi số lượng khiếu nại của khách hàng bằng văn bản về chất lượng dịch vụ trên từng tỉnh, thành phố.
- Tại các ô giao nhau giữa dòng Trên toàn mạng và các cột chỉ tiêu doanh nghiệp ghi giá trị chỉ tiêu tính được theo phương pháp xác định quy định tại QCVN 81:2019/BTTTT trên phạm vi toàn quốc.
- Chỉ tiêu Dịch vụ trợ giúp khách hàng doanh nghiệp sử dụng phương pháp giám sát để xác định số liệu.
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH VÀ THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
1. Báo cáo hoạt động quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng tại địa phương
a) Tình hình thực hiện các quy định pháp luật về quản lý trò chơi điện tử;
b) Công tác ban hành, hướng dẫn triển khai các văn bản về quản lý trò chơi điện tử của địa phương;
c) Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng của doanh nghiệp đăng ký có trụ sở tại địa phương;
d) Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với hoạt động cung cấp trò chơi điện tử trên mạng của các doanh nghiệp có hệ thống máy chủ đặt tại địa phương;
đ) Các trò chơi điện tử trên mạng không phép hoặc trò chơi có nội dung vi phạm quy định của pháp luật về quản lý trò chơi điện tử trên mạng đang được cung cấp tại Việt Nam;
e) Khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, đề xuất.
1.2. Đối tượng thực hiện: Sở Thông tin và Truyền thông.
1.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
1.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
1.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
1.6. Các Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 15 (đính kèm).
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ….. SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG _________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ______________________
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ TRÊN MẠNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử)
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh/thành phố............ báo cáo hoạt động quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng trên địa bàn từ …/…/... đến hết ngày …/…/... như sau:
1) Tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý trò chơi điện tử.
2) Công tác ban hành, hướng dẫn triển khai các văn bản về quản lý trò chơi điện tử của địa phương.
3) Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng của doanh nghiệp đăng ký có trụ sở tại địa phương: tình hình thực hiện các quy định tại giấy phép, việc đáp ứng các điều kiện kỹ thuật, nội dung trò chơi, xử lý vi phạm (nếu có), những vấn đề phát sinh liên quan đến công tác quản lý, kiến nghị đề xuất.
4) Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với hoạt động cung cấp trò chơi điện tử trên mạng của các doanh nghiệp có hệ thống máy chủ đặt tại địa phương.
5) Các trò chơi điện tử trên mạng không phép hoặc trò chơi có nội dung vi phạm quy định của pháp luật về quản lý trò chơi điện tử trên mạng đang được cung cấp tại Việt Nam
Tên miền hoặc IP cung cấp trò chơi
Thể loại trò chơi (G1, G2, G3, G4)
Thu phí tại Việt Nam (Có/Không)
Các kênh thu phí (tin nhắn, thẻ cào, các dịch vụ trung gian thanh toán…)
6) Khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, đề xuất.
Nơi nhận: - Như trên: - Lưu: …………..;
GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
2. Báo cáo hoạt động cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng
a) Thông tin chung về doanh nghiệp;
c) Bảng kê các trò chơi điện tử đã và đang cung cấp, bao gồm các thông tin về trò chơi G1 và G2, G3, G4; các trò chơi đã cung cấp; những thay đổi trong trò chơi;
đ) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
2.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử);
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
2.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
2.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
2.6. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 16 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ___________________
CUNG CẤP DỊCH VỤ TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ TRÊN MẠNG
1. Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng Việt: (ghi bằng chữ in hoa) ………………............
Điện thoại: …………… Fax: ………………... Website ………………..........................
3. Giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 trên mạng: số … ngày… tháng…. Năm
4. Giấy chứng nhận đăng ký cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G2, G3, G4 trên mạng số ngày tháng năm
- Người quản lý hoạt động cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử
- Số lượng trò chơi hiện đang cung cấp; tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước:
- Số lượng nhân sự hiện có; tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước:
- Doanh thu trong 6 tháng qua; tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước.
- Các thay đổi khác (nếu có): địa điểm đặt máy chủ, tên miền, kênh phân phối, nhân sự quản lý, những thay đổi liên quan nội dung trò chơi…
Bảng kê các trò chơi điện tử đã và đang cung cấp trong 06 tháng qua, bao gồm các thông tin:
Số, ngày tháng Quyết định phê duyệt nội dung, kịch bản
Ngày, tháng, năm bắt đầu cung cấp trò chơi
Số lượng máy chủ, địa điểm đặt máy chủ
Số lượng nhân sự tham gia vận hành trò chơi
Doanh thu tính đến thời điểm báo cáo
Số vụ tranh chấp, khiếu nại của người chơi; biện pháp xử lý
Phân loại trò chơi theo độ tuổi
web cung cấp trò chơi/hệ thống đại lý
Số, ngày tháng năm của xác nhận thông báo cung cấp trò chơi
Ngày, tháng, năm bắt đầu cung cấp trò chơi
Số lượng máy chủ, địa điểm đặt máy chủ
Số lượng nhân sự tham gia vận hành trò chơi
Doanh thu tính đến thời điểm báo cáo
Loại trò chơi (G1, G2, G3 hay G4)
Ngày, tháng, năm dừng phát hành
Nội dung thay đổi, bổ sung (liệt kê chi tiết)
Nơi nhận: - Cục PTTH&TTĐT; - Sở TT&TT địa phương; - Lưu: …………..
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
3. Báo cáo tình hình thực hiện Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp
a) Thông tin chung về giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp;
b) Tên tổ chức, doanh nghiệp, địa chỉ, số điện thoại liên lạc, tên miền;
c) Thông tin về người chịu trách nhiệm quản lý nội dung trang thông tin điện tử tổng hợp;
d) Nội dung thông tin đang cung cấp, các chuyên mục chính;
đ) Số lượng nhân sự tham gia qua thực hiện trang thông tin điện tử tổng hợp;
e) Danh mục nguồn tin, tần suất cập nhật tin, bài (tính bằng đơn vị/ngày); lượt xem (PV/tháng); lượt truy cập (UV/tháng): Nêu rõ tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước;
g) Các biện pháp quản lý thông tin trên trang thông tin điện tử tổng hợp;
h) Số lượng đơn thư kiến nghị của các các nhân, tổ chức khác đối với thông tin trên trang thông tin điện tử tổng hợp: nội dung kiến nghị, trình tự, kết quả giải quyết kiến nghị;
i) Các vấn đề về kỹ thuật đã gặp phải trong kỳ báo cáo (nếu có);
k) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
3.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Các tổ chức, doanh nghiệp thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử);
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
3.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
3.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
3.6. Các tổ chức, doanh nghiệp thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 17 (đính kèm).
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP _________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc _______________________
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIẤY PHÉP THIẾT LẬP
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP TRÊN MẠNG
(từ tháng … năm … đến tháng … năm …)
Kính gửi: ………………........................... (Cơ quan cấp giấy phép thiết lập trang
thông tin điện tử tổng hợp cho tổ chức, doanh nghiệp)
Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số do…cấp ngày…tháng…năm
II. Báo cáo tình hình thực hiện Giấy phép
- Địa chỉ, số điện thoại liên lạc.
- Họ tên người chịu trách nhiệm quản lý nội dung trang thông tin điện tử tổng hợp.
- Nội dung thông tin đang cung cấp, các chuyên mục chính;
- Số lượng nhân sự tham gia qua thực hiện trang thông tin điện tử tổng hợp; tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước:
+ Số lượng nhân sự quản lý nội dung:
+ Số lượng nhân sự quản lý kỹ thuật:
- Số lượng máy chủ hiện có đến thời điểm báo cáo; tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước:
+ Số lượng máy chủ đặt tại Việt Nam (ghi rõ nơi đặt):
+ Số lượng máy chủ đặt tại nước ngoài (nếu có):
- Danh mục nguồn tin; tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước.
- Tần suất cập nhật tin, bài (tính bằng đơn vị/ngày); tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước.
- Lượt xem (PV/tháng); tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước.
- Lượt truy cập (UV/tháng); tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước.
- Các biện pháp quản lý thông tin trên trang thông tin điện tử tổng hợp.
- Số lượng đơn thư kiến nghị của các các nhân, tổ chức khác đối với thông tin trên trang thông tin điện tử tổng hợp: nội dung kiến nghị, trình tự, kết quả giải quyết kiến nghị.
- Các vấn đề về kỹ thuật đã gặp phải trong kỳ báo cáo (nếu có):
Nơi nhận: - Như trên; - …..
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Đầu mối liên hệ về báo cáo tình hình triển khai giấy phép (họ tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử)
4. Báo cáo tình hình thực hiện giấy phép thiết lập mạng xã hội
a) Số và ngày tháng năm của giấy phép;
b) Thông tin về doanh nghiệp (tên, địa chỉ, số liên lạc); tên miền;
c) Họ tên người chịu trách nhiệm quản lý nội dung thông tin trên mạng xã hội;
d) Các loại hình dịch vụ đang cung cấp và số lượng nhân sự tham gia qua thực hiện mạng xã hội;
đ) Số lượng máy chủ hiện có đến thời điểm báo cáo;
e) Số lượng thành viên đăng ký sử dụng và thường xuyên sử dụng mạng xã hội đến thời điểm báo cáo;
g) Quy trình và các biện pháp quản lý, kiểm soát nội dung thông tin trên mạng xã hội;
h) Số trường hợp thành viên bị xử lý do vi phạm Thỏa thuận cung cấp, sử dụng dịch vụ mạng xã hội và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
i) Số lượng đơn thư kiến nghị của các các nhân, tổ chức khác đối với thông tin trên mạng xã hội do tổ chức, doanh nghiệp cung cấp;
k) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
4.2. Đối tượng thực hiện: Các tổ chức, doanh nghiệp thiết lập mạng xã hội.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử);
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
4.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
4.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
4.6. Các tổ chức, doanh nghiệp thiết lập mạng xã hội thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 18 (đính kèm).
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP __________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ________________________
GIẤY PHÉP THIẾT LẬP MẠNG XÃ HỘI TRÊN MẠNG
(từ tháng năm đến tháng năm )
Kính gửi: - Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử;
- Sở Thông tin và Truyền thông… (nơi doanh nghiệp đăng ký trụ sở hoạt động)
Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số … do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày…tháng…năm……..
II. Báo cáo tình hình thực hiện Giấy phép
- Địa chỉ, số điện thoại liên lạc.
- Họ tên người chịu trách nhiệm quản lý nội dung thông tin trên mạng xã hội.
- Các loại hình dịch vụ đang cung cấp
- Doanh thu tính từ …/…/... đến thời điểm báo cáo
- Số lượng nhân sự tham gia qua thực hiện mạng xã hội; tăng, giảm so với kỳ báo cáo trước:
+ Số lượng nhân sự quản lý nội dung:
+ Số lượng nhân sự quản lý kỹ thuật:
- Số lượng máy chủ hiện có đến thời điểm báo cáo; ang, giảm so với kỳ báo cáo trước:
+ Số lượng máy chủ đặt tại Việt Nam (ghi rõ nơi đặt):
+ Số lượng máy chủ đặt tại nước ngoài (nếu có):
- Số lượng thành viên đăng ký sử dụng mạng xã hội đến thời điểm báo cáo; ang, giảm so với kỳ báo cáo trước.
- Số lượng thành viên thường xuyên sử dụng mạng xã hội đến thời điểm báo cáo; ang, giảm so với kỳ báo cáo trước.
- Quy trình, biện pháp quản lý, kiểm soát nội dung thông tin trên mạng xã hội.
- Số trường hợp thành viên bị xử lý do vi phạm Thỏa thuận cung cấp, sử dụng dịch vụ mạng xã hội và các quy định khác của pháp luật có liên quan: hành vi vi phạm, biện pháp xử lý.
- Số lượng đơn thư kiến nghị của các các nhân, tổ chức khác đối với thông tin trên mạng xã hội do tổ chức, doanh nghiệp cung cấp: nội dung kiến nghị, biện pháp, kết quả xử lý đơn thư.
Nơi nhận: - Như trên; - …..
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Đầu mối liên hệ về báo cáo tình hình triển khai giấy phép (họ tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử)
5. Báo cáo hoạt động cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động
a) Thông tin về tổ chức, doanh nghiệp;
b) Những thay đổi, bổ sung nội dung thông tin cung cấp và tài nguyên viễn thông tương ứng (mã, số dịch vụ);
c) Phương thức và loại hình thông tin đang cung cấp;
d) Nguồn tin và số lượng, địa điểm đặt máy chủ đặt tại Việt Nam;
g) Doanh nghiệp viễn thông kết nối tới, bao gồm: Hình thức thanh toán; số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán;
h) Số lượng khiếu nại về dịch vụ nội dung thông tin đã tiếp nhận, nội dung khiếu nại chủ yếu và kết quả giải quyết;
i) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
5.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung thông tin.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử);
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
5.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
5.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
5.6. Các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung thông tin thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 19 (đính kèm).
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP ______________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc _________________________
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ
NỘI DUNG THÔNG TIN TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG
Kính gửi: Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
I. Thông tin về tổ chức, doanh nghiệp
- Tên tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
- Tên viết tắt (hoặc tên giao dịch quốc tế):
- Địa chỉ văn phòng giao dịch (nếu có):
- Điện thoại: Fax:
- Giấy chứng nhận đăng ký cung cấp dịch vụ nội dung thông tin số lập số: .... do .... cấp ngày ... tháng ... năm ...
II. Báo cáo tình hình thực hiện giấy chứng nhận:
- Những thay đổi, bổ sung nội dung thông tin cung cấp và tài nguyên viễn thông tương ứng (mã, số dịch vụ) (nếu có);
- Loại hình thông tin đang cung cấp
- Số lượng, địa Điểm đặt máy chủ đặt tại Việt Nam.
- Doanh nghiệp viễn thông kết nối tới:
- Hình thức thanh toán, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán:
- Số lượng khiếu nại về dịch vụ nội dung thông tin đã tiếp nhận và kết quả giải quyết, nội dung khiếu nại chủ yếu:
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Người liên hệ: họ tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử.
6. Báo cáo định kỳ của doanh nghiệp viễn thông di động
b) Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung thông tin đang kết nối, kho số phân bổ tương ứng;
c) Số lượng đơn thư phản ánh, khiếu nại dịch vụ về nội dung thông tin mà doanh nghiệp đã tiếp nhận và chuyển tiếp giải quyết;
d) Số lượng trường hợp thu phí sử dụng dịch vụ nội dung không đúng quy định phải hoàn trả lại (tăng, giảm);
đ) Các vấn đề phát sinh (nếu có): doanh thu dịch vụ nội dung của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung thông tin tăng đột biến;
e) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
6.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Tổ chức, doanh nghiệp viễn thông di động.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử);
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
6.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Các tổ chức, doanh nghiệp viễn thông di động thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
6.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
6.6. Các tổ chức, doanh nghiệp viễn thông di động thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 20 (đính kèm).
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP ____________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ________________________
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ CỦA DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG
Kính gửi: Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
- Tên tổ chức, doanh nghiệp viễn thông:
- Tên viết tắt (hoặc tên giao dịch quốc tế):
- Địa chỉ văn phòng giao dịch (nếu có):
- Điện thoại: Fax:
- Website: Email:
II. Báo cáo nội dung liên quan hoạt động cung cấp dịch vụ thông tin trên mạng viễn thông di động:
- Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung thông tin đang kết nối, kho số phân bổ tương ứng.
- Số lượng đơn thư phản ánh, khiếu nại dịch vụ về nội dung thông tin mà doanh nghiệp đã tiếp nhận và chuyển tiếp giải quyết;
- Số lượng trường hợp thu phí sử dụng dịch vụ nội dung không đúng quy định phải hoàn trả lại (tăng, giảm).
- Các vấn đề phát sinh (nếu có): doanh thu dịch vụ nội dung của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung thông tin tăng đột biến.
Nơi nhận: - Như trên; - …..
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Người liên hệ: họ tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử
7. Báo cáo tình hình hoạt động phát thanh, truyền hình
a) Thông tin về cơ cấu, tổ chức;
b) Tình hình thực hiện Giấy phép đã được cấp;
c) Công tác phát triển sự nghiệp;
d) Kết quả truyền dẫn, phát sóng kênh chương trình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu trên hệ thống dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền của các doanh nghiệp cung cấp trên địa bàn;
đ) Diện phủ sóng của kênh phát thanh, kênh truyền hình; Các hạ tầng truyền dẫn phát sóng kênh phát thanh, kênh truyền hình;
h) Chi phí sản xuất chương trình; Chi phí mua bản quyền;
7.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Cơ quan, tổ chức được cấp giấy phép hoạt động phát thanh, giấy phép hoạt động truyền hình.
7.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử.
7.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
7.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
7.6. Các cơ quan, tổ chức được cấp giấy phép hoạt động phát thanh, giấy phép hoạt động truyền hình thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 21 (đính kèm).
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT THANH/TRUYỀN HÌNH _________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ___________________________
........., ngày... tháng... năm.......
Tình hình hoạt động phát thanh/truyền hình
Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
1. Tổng số nhân sự, nêu rõ sự tăng/giảm về số lượng nhân sự (Đối với báo cáo năm, thống kê rõ về Giới tính, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị, Đảng, Đoàn).
2. Số lượng phòng, ban chuyên môn.
II. Kết quả công tác trong tháng/quý/năm
1. Việc thực hiện Giấy phép đã được cấp:
a) Thời lượng chương trình tự sản xuất mới của kênh chương trình/ngày.
b) Thời lượng phát sóng mới của kênh chương trình/ngày.
c) Cơ cấu tỷ trọng các chuyên mục trên kênh theo bảng cấu tạo khung chương trình cơ bản.
2. Trọng tâm của công tác tuyên truyền:
3. Hoạt động nghiệp vụ sản xuất chương trình:
- Tổng số tin, bài, chương trình đã phát.
- Tổng thời lượng (số giờ) đã phát (phát mới, phát lại).
- Số giờ/chương trình tiếng dân tộc.
- Số giờ/chương trình tiếng nước ngoài.
- Số giờ tiếp sóng các kênh của VOV (nếu có, nếu tiếp nhiều kênh, ghi cụ thể).
- Một số chương trình tiêu biểu.
- Tổng số tin, bài, chương trình đã phát.
- Tổng thời lượng (số giờ) đã phát (phát mới, phát lại).
- Một số chương trình tiêu biểu.
- Số giờ/chương trình tiếng dân tộc.
- Số giờ/chương trình tiếng nước ngoài.
- Số giờ tiếp sóng các kênh của VTV (nếu có, nếu tiếp nhiều kênh, ghi cụ thể).
- Một số chương trình tiêu biểu.
5. Công tác phát triển sự nghiệp:
5. Kết quả truyền dẫn, phát sóng kênh chương trình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu trên hệ thống dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền của các doanh nghiệp cung cấp trên địa bàn:
6. Diện phủ sóng của kênh phát thanh, kênh truyền hình:
7. Các hạ tầng truyền dẫn phát sóng kênh phát thanh, kênh truyền hình:
- Đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính hoàn toàn.
- Đơn vị sự nghiệp tự chủ 1 phần. Nêu rõ nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp.
- Đơn vị sự nghiệp không tự chủ tài chính. Nêu rõ nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp.
9. Kết quả doanh thu (đối với báo cáo quý và năm):
- Doanh thu trước thuế (bao gồm doanh thu quảng cáo và các nguồn thu khác).
- Nộp ngân sách nhà nước (đối với báo cáo năm).
10. Chi phí sản xuất chương trình:
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
8. Báo cáo định kỳ hoạt động cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền
c) Số lượng thuê bao theo từng loại hình dịch vụ;
d) Công nghệ kỹ thuật (đối với báo cáo năm);
đ) Nội dung thông tin trên dịch vụ;
e) Cung cấp dịch vụ thu tín hiệu truyền hình nước ngoài trực tiếp từ vệ tinh: (nếu có);
8.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Các doanh nghiệp được cấp Giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử);
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
8.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
8.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo.
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
8.5. Các doanh nghiệp được cấp Giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 22 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ
PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN
- Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử;
- Sở Thông tin và Truyền thông ……
I. Thông tin chung về doanh nghiệp:
- Số Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/ Chứng nhận đăng ký đầu tư:
- Số Giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền:
- Số Giấy chứng nhận đăng ký danh mục kênh chương trình:
- Số Giấy phép thiết lập hạ tầng mạng viễn thông công cộng/ Giấy chứng nhận đăng ký tên miền hoặc địa chỉ Internet xác định:
- Báo cáo định kỳ lần 1 cho 6 tháng đầu năm (Số liệu báo cáo từ …/…/20… - …/.../20…) - Báo cáo định kỳ lần 2 cho 12 tháng (Số liệu báo cáo từ …/…/20… - …/…/…)
Số liệu do doanh nghiệp tổng hợp
Doanh thu dịch vụ truyền hình trả tiền (kê khai đối với từng loại dịch vụ trong trường hợp doanh nghiệp cung cấp nhiều hơn 1 loại hình dịch vụ)
Thuế, phí và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước
2. Số lượng thuê bao theo từng loại hình dịch vụ:
Số thuê bao truyền hình trả tiền trên địa bàn cung cấp
Truyền hình mặt đất kỹ thuật số
Phát thanh, truyền hình trên mạng Internet/
Tổng số thuê bao của doanh nghiệp
Tỷ lệ tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đang áp dụng
Liệt kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đang áp dụng với từng loại hình dịch vụ (trường hợp doanh nghiệp cung cấp nhiều hơn 1 loại hình dịch vụ)
Quy trình quản lý chất lượng dịch vụ đang áp dụng
Nêu tên, số hiệu các văn bản do cấp thẩm quyền của doanh nghiệp ban hành. (trường hợp doanh nghiệp cung cấp nhiều hơn 1 loại hình dịch vụ)
Ghi chú: (*) chỉ cung cấp thông tin trong báo cáo định kỳ 12 tháng.
4. Nội dung thông tin trên dịch vụ:
4.1. Kênh chương trình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu (đánh dấu þ vào ô trống phù hợp)
- Cung cấp không đủ theo quy định:
Lý do: ……………..................................................................
4.2. Kênh chương trình cài đặt biểu tượng dịch vụ:
Thông tin về kênh chương trình phát thanh, truyền hình
4.4. Dịch vụ theo yêu cầu/ dịch vụ giá trị giá ang: (Đánh dấu þ vào ô trống phù hợp)
+ Cung cấp dịch vụ theo yêu cầu: Có□ Không □
+ Hồ sơ theo dõi dịch vụ theo yêu cầu: Có□ Không □
+ Cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng: Có□ Không □
+ Hồ sơ theo dõi dịch vụ giá trị gia tăng: Có□ Không □
6. Cung cấp dịch vụ thu tín hiệu truyền hình nước ngoài trực tiếp từ vệ tinh: (nếu có)
Số Giấy chứng nhận đăng ký đã được cấp
Danh sách kênh truyền hình nước ngoài đang cung cấp
Đánh giá việc thực hiện cam kết theo Giấy phép được cấp (nếu có)
Các biến động trong hoạt động của doanh nghiệp
Thông tin về hoạt động mua/ bán/ sáp nhập): Tên doanh nghiệp, tỷ lệ/ cơ cấu vốn sở hữu vốn, …
Ghi chú: - (*): Báo cáo khi có biến động mới
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Ghi chú: Doanh nghiệp báo cáo định kỳ với các Sở Thông tin và Truyền thông các số liệu phù hợp với địa bàn quản lý của Sở
9. Báo cáo định kỳ hoạt động cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá
d) Loại hình công nghệ cung cấp dịch vụ;
đ) Nội dung kênh chương trình trên dịch vụ;
e) Công nghệ kỹ thuật (đối với báo cáo năm);
g) Kiến nghị, đề xuất: (nếu có).
9.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử);
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
9.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
9.6. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 23 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
……., ngày ... tháng ... năm 20…
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ
PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH QUẢNG BÁ
- Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử;
- Sở Thông tin và Truyền thông ….
I. Thông tin chung về doanh nghiệp:
- Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/ Chứng nhận đăng ký đầu tư:
- Giấy phép thiết lập hạ tầng mạng viễn thông công cộng/ Giấy chứng nhận đăng ký tên miền hoặc địa chỉ Internet xác định:
II. Thời gian báo cáo: (Đánh dấu þ vào ô trống phù hợp)
- Báo cáo định kỳ lần 1 cho 6 tháng đầu năm (Từ …/…/20... - …/…/20...) □
- Báo cáo định kỳ lần 2 cho 12 tháng (Từ …/…/20... - …/…/20...) □
Số liệu do doanh nghiệp tổng hợp
Số liệu đã được kiểm toán (nếu có)
Doanh thu dịch vụ truyền hình trả tiền (kê khai đối với từng loại dịch vụ trong trường hợp doanh nghiệp cung cấp nhiều hơn 1 loại hình dịch vụ)
Thuế, phí và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước
Thời điểm bắt đầu triển khai cung cấp dịch vụ:
Kênh chương trình cài đặt biểu tượng dịch vụ:
3. Loại hình công nghệ cung cấp dịch vụ: (Đánh dấu þ vào ô trống phù hợp)
Dịch vụ truyền hình mặt đất kỹ thuật số □
Dịch vụ truyền hình cáp công nghệ tương tự □
Dịch vụ truyền hình cáp công nghệ số □
Dịch vụ truyền hình cáp công nghệ IPTV □
Dịch vụ truyền hình qua vệ tinh □
Dịch vụ truyền hình di động □
Dịch vụ phát thanh, truyền hình trên mạng Internet □
4. Nội dung kênh chương trình trên dịch vụ:
Danh mục các kênh chương trình trên dịch vụ
Thông tin về số, ngày, tháng của văn bản thỏa thuận tiếp nhận tín hiệu kênh chương trình hoặc thỏa thuận bản quyền nội dung kênh chương trình
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đang áp dụng
Liệt kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đang áp dụng với từng loại hình dịch vụ (trường hợp doanh nghiệp cung cấp nhiều hơn 1 loại hình dịch vụ)
Quy trình quản lý chất lượng dịch vụ đang áp dụng
Nêu tên, số hiệu các văn bản do cấp thẩm quyền của doanh nghiệp ban hành. (trường hợp doanh nghiệp cung cấp nhiều hơn 1 loại hình dịch vụ)
Ghi chú: (*) chỉ cung cấp thông tin trong báo cáo định kỳ 12 tháng.
6. Kiến nghị, đề xuất: (nếu có)
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Ghi chú: Doanh nghiệp báo cáo định kỳ với các Sở Thông tin và Truyền thông các số liệu phù hợp với địa bàn quản lý của Sở.
10. Báo cáo nhanh theo tháng hoạt động cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền
10.1. Nội dung yêu cầu báo cáo:
b) Số liệu tháng báo cáo (thuê bao);
c) Số thuê bao mới trong tháng;
d) Tỷ lệ % so với kế hoạch năm (Thuê bao); tỷ lệ % so với cùng kỳ năm trước (Thuê bao) về: Tổng số thuê bao truyền hình trả tiền hiện có;
đ) Tổng số thuê bao truyền hình trả tiền theo từng loại dịch vụ;
e) Dịch vụ truyền hình mặt đất kỹ thuật số; Dịch vụ truyền hình cáp (tương tự, số, IPTV); Dịch vụ truyền hình qua vệ tinh; Dịch vụ truyền hình di động; Dịch vụ PTTH trên mạng Internet; ... .
10.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Các doanh nghiệp được cấp Giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền.
10.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử.
10.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng tháng (từ tháng 1 đến tháng 11) và định kỳ hằng năm (12 lần/năm).
10.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ hằng tháng: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
10.6. Các doanh nghiệp được cấp Giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 24 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÁO CÁO NHANH THEO THÁNG HOẠT ĐỘNG
CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN
Kính gửi: Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
I. Thông tin chung về doanh nghiệp:
Tổng số thuê bao truyền hình trả tiền hiện có
Tổng số thuê bao truyền hình trả tiền theo từng loại dịch vụ (điền thông tin nếu có nhiều hơn 1 loại hình dịch vụ)
Dịch vụ truyền hình mặt đất kỹ thuật số
Dịch vụ truyền hình cáp (tương tự, số, IPTV)
Dịch vụ truyền hình qua vệ tinh
Dịch vụ PTTH trên mạng Internet
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
11. Báo cáo chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình
11.1. Nội dung yêu cầu báo cáo:
a) Thông tin về doanh nghiệp: Tên đơn vị; Địa chỉ; Loại hình và phương thức dịch vụ cung cấp;
b) Việc chấp hành các quy định về quản lý chất lượng dịch vụ;
c) Kết quả đo kiểm chất lượng dịch vụ: đơn vị thực hiện đo kiểm (địa chỉ); thời gian thực hiện; kết quả đo kiểm.
11.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Đơn vị cung cấp dịch vụ chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử;
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
11.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Đơn vị cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
11.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
11.6. Các đơn vị cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 25, 26 (đính kèm).
TÊN ĐƠN VỊ CUNG CẤP DỊCH VỤ
V/v báo cáo định kỳ chất lượng dịch vụ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ________________________
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH
Kính gửi: Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
I. Thông tin đơn vị cung cấp dịch vụ:
- Tên đơn vị cung cấp dịch vụ: …………………………………………………………
- Địa chỉ: ………………………………………………………………………………...
- Loại hình và phương thức dịch vụ cung cấp (đánh dấu þ vào ô trống phù hợp)
Dịch vụ truyền hình mặt đất kỹ thuật số
Dịch vụ truyền hình cáp công nghệ tương tự
Dịch vụ truyền hình cáp công nghệ số
Dịch vụ truyền hình cáp công nghệ IPTV
Dịch vụ truyền hình qua vệ tinh
Dịch vụ phát thanh, truyền hình trên mạng Internet
II. Thời gian báo cáo: (Đánh dấu þ vào ô trống phù hợp)
- Báo cáo định kỳ lần 1 cho 6 tháng đầu năm (Từ …/…/20... - …/…/20...) □
- Báo cáo định kỳ lần 2 cho 12 tháng (Từ …/…/20... - …/…/20...) □
(Chấp hành: Đánh dấu P; Chưa chấp hành: Đánh dấu x)
- Thực hiện công bố chất lượng theo quy định □
- Xây dựng mục quản lý chất lượng trên website □
Đường liên kết (link) đến mục quản lý chất lượng: ………………………………………
- Ban hành quy chế tự kiểm tra □
- Thực hiện giám sát dịch vụ thường xuyên □
- Thực hiện đo kiểm định kỳ □
2. Kết quả đo kiểm chất lượng dịch vụ
- Đơn vị thực hiện đo kiểm: ……………………………………………………………
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………
- Thời gian thực hiện đo kiểm: …………………………………………………………
- Địa điểm đo kiểm: ………….. (địa điểm đo kiểm 1).
Dịch vụ: ...(tên dịch vụ phát thanh, truyền hình thứ nhất)...
+ Số lượng mẫu đo kiểm tối thiểu theo quy định: ...............................................................
+ Số lượng mẫu đo kiểm thực tế: .......................................................................................
Mức theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (số hiệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia)
Dịch vụ: ...(tên dịch vụ phát thanh, truyền hình thứ hai)...
+ Số lượng mẫu đo kiểm tối thiểu theo quy định: ............................................................
+ Số lượng mẫu đo kiểm thực tế: .....................................................................................
Mức theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (số hiệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia)
Dịch vụ: ...(tên dịch vụ phát thanh, truyền hình thứ ...)
+ Số lượng mẫu đo kiểm tối thiểu theo quy định: ............................................................
+ Số lượng mẫu đo kiểm thực tế: .....................................................................................
Mức theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (số hiệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia)
- Địa điểm đo kiểm: ……. (địa điểm đo kiểm 2).
Dịch vụ: ...(tên dịch vụ phát thanh, truyền hình thứ nhất)...
+ Số lượng mẫu đo kiểm tối thiểu theo quy định: ............................................................
+ Số lượng mẫu đo kiểm thực tế: .....................................................................................
Mức theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (số hiệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia)
Dịch vụ: ...(tên dịch vụ phát thanh, truyền hình thứ hai)...
+ Số lượng mẫu đo kiểm tối thiểu theo quy định: ............................................................
+ Số lượng mẫu đo kiểm thực tế: ....................................................................................
Mức theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (số hiệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia)
Dịch vụ: ... (tên dịch vụ phát thanh, truyền hình thứ ...)
+ Số lượng mẫu đo kiểm tối thiểu theo quy định: ............................................................
+ Số lượng mẫu đo kiểm thực tế: .....................................................................................
Mức theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (số hiệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia)
- Địa điểm đo kiểm: ……… (địa điểm đo kiểm ...).
Nơi nhận: - Như trên; - …. - Lưu:
……., ngày …. tháng …. năm …. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Lưu ý: Kết quả đo kiểm theo từng tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
TÊN ĐƠN VỊ CUNG CẤP DỊCH VỤ
V/v báo cáo định kỳ chất lượng dịch vụ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc __________________
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH
Kính gửi: Sở Thông tin và Truyền thông ……………
I. Thông tin đơn vị cung cấp dịch vụ:
- Tên đơn vị cung cấp dịch vụ: …………………………………………………………
- Địa chỉ: ………………………………………………………………………………
- Loại hình và phương thức dịch vụ cung cấp (đánh dấu þ vào ô trống phù hợp)
Dịch vụ truyền hình mặt đất kỹ thuật số
Dịch vụ truyền hình cáp công nghệ tương tự
Dịch vụ truyền hình cáp công nghệ số
Dịch vụ truyền hình cáp công nghệ IPTV
Dịch vụ truyền hình qua vệ tinh
Dịch vụ phát thanh, truyền hình trên mạng Internet
II. Thời gian báo cáo: (Đánh dấu þ vào ô trống phù hợp)
- Báo cáo định kỳ lần 1 cho 6 tháng đầu năm (số liệu báo cáo từ …/…/20... - …/…/20...) □
- Báo cáo định kỳ lần 2 cho hằng năm (số liệu báo cáo từ …/…/20... - …/…/20...) □
1. Chấp hành các quy định về quản lý chất lượng dịch vụ:
(Chấp hành: Đánh dấu P; Chưa chấp hành: Đánh dấu x)
- Thực hiện công bố chất lượng theo quy định □
- Xây dựng mục quản lý chất lượng trên website □
Đường liên kết (link) đến mục quản lý chất lượng: …………………................................
- Ban hành quy chế tự kiểm tra □
- Thực hiện giám sát dịch vụ thường xuyên □
2. Kết quả đo kiểm chất lượng dịch vụ
- Đơn vị thực hiện đo kiểm: ...............................................................................................
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………
- Thời gian thực hiện đo kiểm: ………………………………………………………
Dịch vụ: ...(tên dịch vụ phát thanh, truyền hình thứ nhất)...
+ Số lượng mẫu đo kiểm tối thiểu theo quy định: ………………………
+ Số lượng mẫu đo kiểm thực tế: ………………………………………
Mức theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (số hiệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia)
Dịch vụ: ...(tên dịch vụ phát thanh, truyền hình thứ hai)...
+ Số lượng mẫu đo kiểm tối thiểu theo quy định: ............................................................
+ Số lượng mẫu đo kiểm thực tế: .....................................................................................
Mức theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (số hiệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia)
Dịch vụ: ...(tên dịch vụ phát thanh, truyền hình thứ ...)
Nơi nhận: - Như trên; - Cục PTTH&TTĐT; - … - Lưu:
……., ngày … tháng …. năm …. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Lưu ý: Kết quả đo kiểm phù hợp phạm vi quản lý của Sở TTTT tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương
12. Báo cáo đánh giá về tỷ lệ nội dung, thời điểm, thời lượng dành cho trẻ em và cảnh báo nội dung không phù hợp với trẻ em trên phát thanh, truyền hình
12.1. Nội dung yêu cầu báo cáo:
a) Thông tin về đơn vị hoạt động phát thanh, truyền hình;
b) Đánh giá về tỷ lệ nội dung, thời điểm, thời lượng dành cho trẻ em trên phát thanh, truyền hình;
c) Đánh giá về cảnh báo nội dung không phù hợp với trẻ em trên phát thanh, truyền hình;
d) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
12.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Tổ chức hoạt động phát thanh, truyền hình.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
12.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
12.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
12.6. Các tổ chức hoạt động phát thanh, truyền hình thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 27 (đính kèm).
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT THANH/TRUYỀN HÌNH _____________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ___________________________
........., ngày... tháng... năm.......
SỐ LƯỢNG, THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO TRẺ EM
Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
Kênh gắn với Giấy phép hoạt động phát thanh, Giấy phép hoạt động truyền hình
Kênh có tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ là trẻ em; có nội dung chuyên biệt dành cho trẻ em
Kênh phát thanh, kênh truyền hình khác
Tổng số lượng chương trình về trẻ em trong năm
Tổng thời lượng phát sóng chương trình về trẻ em trong năm (phút)
Tỷ lệ thời lượng chương trình phát sóng về trẻ em trong năm trên tổng thời lượng phát sóng kênh chương trình (%)
Việc thực hiện phát sóng chương trình cho trẻ em theo quy định tại Điều 5 Thông tư số 09/2017/TT-BTTTT ngày 23/6/2017 quy định về tỷ lệ nội dung, thời điểm, thời lượng dành cho trẻ em và cảnh báo nội dung không phù hợp với trẻ em trên báo nói, báo hình, báo in, báo điện tử và xuất bản phẩm
Ghi chú: Nếu thực hiện đúng quy định, đánh dấu (X). Nếu không thực hiện đúng quy định, ghi rõ lý do.
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
13. Báo cáo đánh giá về tỷ lệ nội dung, thời lượng chương trình dân tộc trên phát thanh, truyền hình
13.1. Nội dung yêu cầu báo cáo:
a) Thông tin về đơn vị hoạt động phát thanh, truyền hình;
b) Đánh giá về tỷ lệ nội dung, thời lượng chương trình dân tộc trên phát thanh, truyền hình trên phát thanh, truyền hình;
c) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
13.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Tổ chức hoạt động phát thanh, truyền hình.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
13.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
13.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
13.6. Các tổ chức hoạt động phát thanh, truyền hình thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 28 (đính kèm).
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT THANH/TRUYỀN HÌNH ___________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
........., ngày... tháng... năm.......
SỐ LƯỢNG, THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DÂN TỘC
Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
Kênh phát thanh, kênh truyền hình gắn với Giấy phép hoạt động phát thanh, Giấy phép hoạt động truyền hình
Kênh phát thanh, kênh truyền hình có tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ là người dân tộc; có nội dung chuyên biệt dành cho người dân tộc
Kênh phát thanh, kênh truyền hình khác
Tổng số lượng chương trình phát sóng trong năm
Tổng thời lượng phát sóng trong năm (phút)
Các ngôn ngữ tiếng dân tộc phát sóng trên kênh
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
14. Báo cáo về tỷ lệ phát sóng phim Việt Nam, phim dành cho trẻ em dưới 16 tuổi trên truyền hình
14.1. Nội dung yêu cầu báo cáo:
a) Thông tin về đơn vị hoạt động phát thanh, truyền hình;
b) Đánh giá về tỷ lệ phát sóng phim Việt Nam, phim dành cho trẻ em dưới 16 tuổi trên truyền hình;
c) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
14.2. Đối tượng thực hiện bao gồm: Tổ chức hoạt động phát thanh, truyền hình.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
b) Sở Thông tin và Truyền thông.
14.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
14.5. Thời gian chốt số liệu: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
14.6. Các tổ chức hoạt động phát thanh, truyền hình thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 29 (đính kèm).
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT THANH/TRUYỀN HÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc __________________
........., ngày... tháng... năm.......
SỐ LƯỢNG, THỜI LƯỢNG PHIM VIỆT NAM,
PHIM DÀNH CHO TRẺ EM DƯỚI 16 TUỔI TRÊN TRUYỀN HÌNH
Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
Kênh truyền hình gắn với Giấy phép hoạt động truyền hình
(đối với các Đài PTTH có kênh TH thứ hai trở lên)
Tổng số lượng đầu phim phát sóng trong năm
Tổng thời lượng phát sóng trong năm (phút)
Tỷ lệ thời lượng phát sóng phim Việt Nam/ phim cho trẻ em dưới 16 tuổi trên tổng thời lượng phát sóng phim trong năm (%)
Các khung giờ phát sóng trong ngày
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
15. Báo cáo về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
15.1. Nội dung yêu cầu báo cáo:
a) Tình hình và kết quả triển khai công tác xử lý vi phạm trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử;
b) Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử;
c) Những khó khăn, vướng mắc chủ yếu trong thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, nguyên nhân và đề xuất, kiến nghị.
15.2. Đối tượng thực hiện: Sở Thông tin và Truyền thông.
15.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
15.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng quý (quý I, quý III), 6 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (04 lần/năm).
a) Báo cáo định kỳ hằng quý: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ 6 tháng: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
c) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
15.6. Các Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 30 (đính kèm).
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÁO CÁO XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC
PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH VÀ THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
(Kèm theo công văn báo cáo về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử ……ngày … tháng… năm ……
I. Lĩnh vực phát thanh, truyền hình
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
16. Báo cáo hoạt động quản lý nhà nước về thông tin điện tử trên Internet tại địa phương
16.1. Nội dung yêu cầu báo cáo: Hoạt động quản lý nhà nước về thông tin điện tử trên internet tại địa phương.
16.2. Đối tượng thực hiện: Sở Thông tin và Truyền thông.
16.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
16.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
16.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
16.6. Các Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 31 (đính kèm).
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ….. SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc __________________
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử)
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh/thành phố............ báo cáo hoạt động quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng trên địa bàn trong 06 tháng … năm… như sau:
1. Tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về thông tin điện tử tại địa phương
Trong 06 tháng … năm…, trên địa bản tỉnh… có:
- …. trang thông tin điện tử có tên miền .vn
- … trang thông tin điện tử có tên miền quốc tế
Trong đó: có … trang thông tin điện tử đã được cấp Giấy phép (gồm: … doanh nghiệp, … cơ quan tổ chức, … tổ chức tôn giáo, … khác)
So với cùng kỳ năm trước, tăng/giảm ….%
1.2. Công tác ban hành, hướng dẫn triển khai các văn bản về quản lý
1.3. Đánh giá thực thi pháp luật của các đối tượng quản lý
- Về tình hình thực hiện các quy định tại giấy phép
- Về đáp ứng các điều kiện kỹ thuật, nội dung theo quy định
2. Những vấn đề phát sinh liên quan đến công tác quản lý, kiến nghị, đề xuất.
3. Phương hướng, nhiệm vụ trong 6 tháng tiếp theo.
Nơi nhận: - Như trên: - Lưu: …………..;
GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
17. Báo cáo hoạt động liên kết sản xuất chương trình, kênh chương trình
17.1. Nội dung yêu cầu báo cáo: Hoạt động liên kết sản xuất chương trình, kênh chương trình.
a) Thông tin về cơ quan báo chí hoạt động phát thanh, truyền hình;
b) Thông tin về kênh chương trình liên kết;
c) Thông tin về chương trình liên kết.
17.2. Đối tượng thực hiện: Các cơ quan báo chí được cấp Giấy phép sản xuất kênh chương trình trong nước có hoạt động liên kết sản xuất.
17.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử).
17.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
17.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
17.6. Các cơ quan báo chí được cấp Giấy phép sản xuất kênh chương trình trong nước có hoạt động liên kết sản xuất thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 32 (đính kèm).
TÊN CƠ QUAN BÁO CHÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH
V/v báo cáo định kỳ hoạt động liên kết sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
……., ngày tháng năm
SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH, KÊNH CHƯƠNG TRÌNH
Kính gửi: Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
1. Tên cơ quan báo chí hoạt động phát thanh/ truyền hình
……………………………………………………………………………..
- Địa chỉ trụ sở chính: ……………………………………………………...
- Điện thoại: ……………………………………………………………….
- Fax: ………………………………………………………………………
- Email (nếu có): …………………………………………………………...
- Website (nếu có): ………………………………………………………..
- Số Giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình:
Cấp lần đầu ngày…. tháng…. năm….
Cấp sửa đổi, bổ sung lần …. ngày…. tháng…. năm….
Cấp sửa đổi, bổ sung lần …. ngày …. tháng…. năm….
2. Báo cáo kênh chương trình liên kết
Thời gian phát sóng của kênh chương trình liên kết
Thời điểm bắt đầu thực hiện hoạt động liên kết
Theo thời lượng của kênh chương trình VD: 24h/ ngày; 18h/ ngày
3. Báo cáo chương trình liên kết
Tỷ lệ % trong tổng thời lượng chương trình phát sóng lần 1 trong/ ngày
Kênh phát sóng chương trình liên kết
Ví dụ: Tọa đàm/ truyền hình trực tiếp/ phóng sự…
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TRONG LĨNH VỰC
a) Đối với báo cáo định kỳ 06 tháng, gồm những nội dung: Thực hiện đăng ký xuất bản; Thực hiện xuất bản; Tổng số nộp lưu chiểu; Tổng số xuất bản phẩm có quyết định phát hành; Kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị; Khó khăn, vướng mắc và kiến nghị; Kế hoạch công tác 6 tháng cuối năm;
b) Đối với báo cáo định kỳ hằng năm, gồm những nội dung: Kết quả thực hiện xuất bản; Kết quả sản xuất, kinh doanh; Cơ cấu tổ chức; Đánh giá và kiến nghị, đề xuất (nếu có); Phương hướng hoạt động năm tiếp theo.
1.2. Đối tượng thực hiện: Các Nhà xuất bản.
1.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Xuất bản, In và Phát hành).
1.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
1.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
1.6. Các nhà xuất bản thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 35, 36 (đính kèm).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Hoạt động xuất bản 6 tháng đầu năm.........
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM
Xuất bản phẩm khác (các loại lịch, áp-phích, tờ rời, tờ gấp…)
Xuất bản phẩm đã xuất bản trong kỳ báo cáo
Xuất bản phẩm đã thực hiện xuất bản trước kỳ báo cáo nhưng chưa nộp lưu chiểu
Tổng số xuất bản phẩm có quyết định phát hành
2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị
3. Khó khăn, vướng mắc và kiến nghị
II. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC 6 THÁNG CUỐI NĂM (nếu có)
- Bộ Thông tin và Truyền thông;
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
1Tên viết tắt của đơn vị báo cáo
2Kết quả thực hiện xuất bản có thể lập thành phụ lục riêng kèm theo báo cáo.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
……….., ngày......... tháng......... năm...........
Hoạt động xuất bản năm..........
A. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ XUẤT BẢN
I. Kết quả thực hiện nhiệm vụ xuất bản2
Số xuất bản phẩm đăng ký xuất bản
Số xuất bản phẩm được xác nhận đăng ký
Tổng số xuất bản phẩm khác (các loại lịch, áp-phích, tờ rời, tờ gấp…)
Xuất bản phẩm đặt hàng (nếu có)
Số xuất bản phẩm được xác nhận đăng ký nhưng không xuất bản (ghi chi tiết số lượng, kèm danh mục gồm tên xuất bản phẩm và mã số ISBN).
Tổng số xuất bản phẩm nộp lưu chiểu
Tống số xuất bản phẩm trong năm đăng ký đã nộp lưu chiểu
Tổng số xuất bản phẩm có quyết định phát hành
1 Tên viết tắt của đơn vị báo cáo.
2 Kết quả thực hiện xuất bản có thể lập thành phụ lục riêng kèm theo báo cáo.
II. Kết quả sản xuất, kinh doanh
Trong đó: Ngân sách cấp/Vốn điều lệ
Kinh phí bảo đảm hoạt động của nhà xuất bản
- Kinh phí đảm bảo hoạt động của nhà xuất bản.
- Kinh phí huy động của nhà xuất bản
Trong đó: Lương bình quân người/tháng
1. Các chức danh lãnh đạo: ……. người
2. Các phòng ban, bộ phận: ……… phòng
3. Tổng số cán bộ công nhân viên:
- Công nhân, nhân viên: ……… người
B. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM TIẾP THEO (nếu có)
- Bộ Thông tin và Truyền thông;
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
2. Báo cáo tình hình hoạt động của văn phòng đại diện
a) Báo cáo nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện: Tuyên truyền, giới thiệu về xuất bản phẩm; Xúc tiến hợp tác về xuất bản, in, phát hành, bản quyền tác giả; Các hoạt động khác (nếu có);
b) Về tổ chức, nhân sự của Văn phòng đại diện: Người đứng đầu; Quốc tịch; Số lượng nhân viên; Các thay đổi về nhân sự, địa điểm của Văn phòng đại diện (nếu có); Hoạt động khác (nếu có);
c) Tình hình chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động Văn phòng đại diện: Các quy định pháp luật về xuất bản; Các quy định pháp luật khác có liên quan; Các nội dung khác (nếu có);
d) Đề xuất, kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước (nếu có).
2.2. Đối tượng thực hiện: Văn phòng đại diện tại Việt Nam của nhà xuất bản nước ngoài, của tổ chức phát hành xuất bản phẩm nước ngoài.
a) Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Xuất bản, In và Phát hành).
b) Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh, thành phố nơi đặt Văn phòng đại diện.
2.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
2.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
2.6. Văn phòng đại diện tại Việt Nam của nhà xuất bản nước ngoài, của tổ chức phát hành xuất bản phẩm nước ngoài thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 37 (đính kèm).
TÊN VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN ____________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _________________________
…………, ngày….… tháng …..… năm ………
Tình hình hoạt động của văn phòng đại diện…….
(Từ ngày … tháng … đến ngày … tháng … năm …(1))
1. Báo cáo nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện (nêu rõ công việc đã thực hiện và kết quả):
- Tuyên truyền, giới thiệu về xuất bản phẩm (số lượng cụ thể):
- Xúc tiến hợp tác về xuất bản, in, phát hành, bản quyền tác giả;
2. Về tổ chức, nhân sự của Văn phòng đại diện
- Người đứng đầu:...........................................................
- Quốc tịch:.....................................................................
- Các thay đổi về nhân sự, địa điểm của Văn phòng đại diện (nếu có);
3. Tình hình chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động Văn phòng đại diện:
- Các quy định pháp luật về xuất bản;
- Các quy định pháp luật khác có liên quan;
4. Đề xuất, kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước (nếu có)
- …………………………………………………………………………………………
Nơi nhận: - Bộ Thông tin và Truyền thông;
- Cục Xuất bản, In và Phát hành;
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Chú thích (1) Đối với báo cáo 06 tháng, ghi từ 01 tháng 01 đến 30 tháng 6; báo cáo năm, ghi từ 01 tháng 01 đến 31 tháng 12.
3. Báo cáo kết quả hoạt động phát hành xuất bản phẩm
a) Đối với báo cáo định kỳ 06 tháng, bao gồm những nội dung: Tổng số sách phát hành và tổng số xuất bản phẩm phát hành, xuất nhập khẩu (nếu có); tổng số doanh thu; tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu (nếu có); tổng số cửa hàng;
b) Đối với báo cáo định kỳ hằng năm bao gồm những nội dung: Đặc điểm, tình hình hoạt động; Kết quả hoạt động: Phục vụ nhiệm vụ chính trị; Hoạt động kinh doanh; Đề xuất, kiến nghị (nếu có).
3.2. Đối tượng thực hiện: Cơ sở phát hành xuất bản phẩm.
a) Đối với cơ sở phát hành có trụ sở chính và chi nhánh tại hai tỉnh, thành phố trở lên trực thuộc Trung ương gửi báo cáo đến Cục Xuất bản, In và Phát hành;
b) Đối với cơ sở phát hành có trụ sở chính và chi nhánh tại cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo đến Sở Thông tin và Truyền thông;
c) Trường hợp có thêm hoạt động kinh doanh nhập khẩu xuất bản phẩm thì gửi báo cáo đến Cục Xuất bản, In và Phát hành và Sở Thông tin và Truyền thông.
3.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
3.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo.
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
3.6. Các cơ sở phát hành xuất bản phẩm thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 38, 39 (đính kèm).
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
..........., ngày.......... tháng.......... năm..........
Kết quả hoạt động phát hành xuất bản phẩm 6 tháng đầu năm.......
Tổng số xuất bản phẩm phát hành
+ Tổng số xuất bản phẩm không phải sách
+ Tổng số xuất bản phẩm không phải sách
Tổng kim ngạch xuất khẩu (nếu có)
Tổng kim ngạch nhập khẩu (nếu có)
........., ngày....... tháng........ năm........
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
TÊN ĐƠN VỊ..............................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
..........., ngày.......... tháng.......... năm..........
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM NĂM ...
I. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
- Tình hình hoạt động kinh doanh.
- Kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo kết quả hoạt động phát hành xuất bản phẩm theo mẫu đính kèm(2).
III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ (NẾU CÓ)
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
1Tên viết tắt của cơ sở báo cáo;
2Phụ lục số liệu chi tiết kèm theo báo cáo.
3Đối với cơ sở phát hành có trụ sở chính và chi nhánh tại hai tỉnh, thành phố trở lên trực thuộc Trung ương gửi báo cáo đến Cục Xuất bản, In và Phát hành;
4 Đối với cơ sở phát hành có trụ sở chính và chi nhánh tại cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo đến Sở sở tại. Trường hợp có thêm hoạt động kinh doanh nhập khẩu xuất bản phẩm thì gửi báo cáo đến Cục Xuất bản, In và Phát hành và Sở sở tại.
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM NĂM ...
(Kèm theo Báo cáo số: ……… ngày........ tháng......... năm.......)
Tăng, giảm so với năm liền trước
Tổng số xuất bản phẩm phát hành
+ Tổng số xuất bản phẩm không phải sách
+ Tổng số xuất bản phẩm không phải sách
Tổng kim ngạch xuất khẩu (nếu có)
Tổng kim ngạch nhập khẩu (nếu có)
- Cửa hàng, siêu thị tại trung tâm tỉnh
NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
1Cơ sở phát hành xuất bản phẩm có nhiều chi nhánh, địa điểm kinh doanh phải tổng hợp số liệu, kết quả để báo cáo.
4. Báo cáo công tác quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản
a) Tổng hợp, đánh giá tình hình chung về hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư, nguồn nhân lực, … và việc chấp hành các quy định của pháp luật của các đơn vị trên địa bàn;
b) Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật;
c) Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật;
d) Công tác giải quyết thủ tục hành chính (cấp phép, đăng ký, xác nhận, … có danh mục số liệu cụ thể kèm theo) lĩnh vực xuất bản, phát hành xuất bản phẩm;
đ) Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm (có số liệu cụ thể);
e) Công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành ở trung ương và địa phương trong việc thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản;
g) Công tác khác phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản;
h) Phương hướng, kế hoạch thực hiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản;
i) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
4.2. Đối tượng thực hiện: Sở Thông tin và Truyền thông.
4.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Xuất bản, In và Phát hành).
4.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ 06 tháng đầu năm và định kỳ hằng năm (02 lần/năm).
a) Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm: Tính từ ngày 06 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 05 tháng 06 của kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
4.6. Các Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 40 (đính kèm).
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công tác quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản(1)
Từ ngày … tháng … đến … tháng … năm (2)
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC LĨNH VỰC XUẤT BẢN, PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM (3)
Tổng hợp, đánh giá tình hình chung về hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư, nguồn nhân lực … và việc chấp hành các quy định của pháp luật của các đơn vị trên địa bàn
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC XUẤT BẢN, PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM
1. Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
2. Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật
3. Công tác giải quyết thủ tục hành chính (cấp phép, đăng ký, xác nhận….có danh mục số liệu cụ thể kèm theo)
4. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm (có số liệu cụ thể)
5. Công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành ở trung ương và địa phương trong việc thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản
6. Công tác khác phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản
IV. PHƯƠNG HƯỚNG, KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN
- Bộ Thông tin và Truyền thông;
- Cục Xuất bản, In và Phát hành;
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(Kèm theo báo cáo số:.............../BC-STTTT ngày.... tháng.....năm.........)
Số lượng giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh
Số lượng tài liệu không kinh doanh nộp lưu chiểu
II. LĨNH VỰC PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM
So với cùng kỳ năm trước (tăng, giảm %)
Cấp giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh
Số lượng bản xuất bản phẩm nhập khẩu
Số lượng giấy phép tổ chức triển lãm, hội chợ
Số lượng xác nhận đăng ký hoạt động phát hành xuất bản phẩm
Tổng số cơ sở phát hành xuất bản phẩm (Trung tâm, siêu thị, nhà sách, cửa hàng, hộ kinh doanh)
Tổng số cơ sở phát hành xuất bản phẩm là doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập
Tổng số lao động của cơ sở phát hành xuất bản phẩm
Tổng số xuất bản phẩm phát hành
Tổng số xuất bản phẩm phát hành
+ Tổng số xuất bản phẩm không phải sách
+ Tổng số xuất bản phẩm không phải sách
Tổng kim ngạch xuất khẩu (nếu có)
Tổng kim ngạch nhập khẩu (nếu có)
Tổng các khoản nộp ngân sách nhà nước
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
5. Báo cáo tổng hợp kết quả thẩm định nội dung xuất bản phẩm nhập khẩu kinh doanh
a) Thông tin về nhà xuất bản (Mã ISBN và tên nhà xuất bản);
b) Tên của xuất bản phẩm (tên gốc và tên tiếng Việt);
d) Thông tin về đơn đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh (số hiệu đơn đăng ký và số hiệu giấy xác nhận đăng ký nhập khẩu);
5.2. Đối tượng thực hiện: Cơ sở nhập khẩu xuất bản phẩm.
5.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Xuất bản, In và Phát hành).
5.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng quý (quý I, quý II, quý III, quý IV).
5.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
5.6. Các cơ sở nhập khẩu xuất bản phẩm thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 41 (đính kèm).
TÊN CƠ SỞ NHẬP KHẨU XUẤT BẢN PHẨM…
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
………, ngày........ tháng....... năm.......
Tổng hợp kết quả thẩm định nội dung xuất bản phẩm nhập khẩu kinh doanh(1)
Tên xuất bản phẩm bằng tiếng Việt
Số hiệu đơn đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh
Số hiệu của giấy xác nhận đăng ký nhập khẩu
Kết luận của người đứng đầu cơ sở nhập khẩu
- Cục Xuất bản, In và Phát hành;
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Chú thích: (1) Mẫu này sử dụng đối với cơ sở hoạt động kinh doanh nhập khẩu xuất bản phẩm, được lập định kỳ 03 tháng/lần theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 16 Nghị định số 195/2013/NĐ-CP.
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TRONG LĨNH VỰC CHỨNG THỰC ĐIỆN TỬ
1. Báo cáo về hoạt động chứng thực chữ ký số
1.1. Nội dung yêu cầu báo cáo: Tổng số chứng thư số công cộng đã cấp; Tổng chứng thư số công cộng thu hồi; Tổng số chứng thư số công cộng có hiệu lực.
1.2. Đối tượng thực hiện: Các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng cơ quan, tổ chức.
1.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia).
1.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng quý (quý I, II, III và quý IV).
1.5. Thời gian chốt số liệu: Tính từ ngày 06 của tháng trước kỳ báo cáo đến ngày 05 của tháng cuối quý thuộc kỳ báo cáo.
1.6. Các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động thực hiện báo cáo: các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 42 (đính kèm).
- Địa chỉ: - ĐT: ………… Fax: ……… - Email: …………………… - Website: …………………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________
Kính gửi: Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia
Số lượng chứng thư số công cộng cấp
Chứng thư số công cộng cấp của tổ chức/doanh nghiệp (phân tổ theo hình thức lưu khóa bí mật)
Chứng thư số công cộng cấp của cá nhân (phân tổ theo hình thức lưu khóa bí mật)
Số lượng chứng thư số công cộng thu hồi trong tháng của quý
Chứng thư số công cộng thu hồi của tổ chức/doanh nghiệp (phân tổ theo hình thức lưu khóa bí mật)
Chứng thư số công cộng thu hồi của cá nhân (phân tổ theo hình thức lưu khóa bí mật)
Số lượng chứng thư số công cộng có hiệu lực
Chứng thư số công cộng có hiệu lực tại thời điểm cuối cùng của tháng của tổ chức/doanh nghiệp (phân tổ theo hình thức lưu khóa bí mật)
Chứng thư số công cộng có hiệu lực tại thời điểm cuối cùng của tháng của cá nhân (phân tổ theo hình thức lưu khóa bí mật)
- Hệ thống thiết bị sử dụng cho dịch vụ chứng thực chữ ký số kèm theo các tài liệu chứng minh của thiết bị
- Chứng nhận đạt chuẩn của nơi đặt thiết bị, phòng cháy chữa cháy.
4. Nội dung khác (ví dụ: sự cố liên quan đến chứng thư số, người dùng,…).
Phần 2. Ý kiến đóng góp (nếu có)
(Tên tổ chức báo cáo) cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của nội dung trong Báo cáo và các tài liệu kèm theo.
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ
1. Báo cáo tình hình hoạt động của văn phòng đại diện, phóng viên thường trú các cơ quan báo chí tại tỉnh/thành phố
1.1. Nội dung yêu cầu báo cáo: Số lượng văn phòng đại diện và phóng viên thường trú của báo, tạp chí.
1.2. Đối tượng thực hiện: Sở Thông tin và Truyền thông.
1.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Báo chí).
1.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm (01 lần/năm).
1.5. Thời gian chốt số liệu: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cá.
1.6. Các Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 43 (đính kèm).
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Kính gửi: Bộ Thông tin và Truyền thông
- Bộ Thông tin và Truyền thông;
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TRONG LĨNH VỰC THANH TRA NGÀNH THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
1. Báo cáo số liệu thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thông tin và truyền thông
c) Số liệu xử lý vi phạm hành chính;
d) Số liệu kết quả công tác tiếp nhận, giải quyết đơn thư tố cáo;
e) Số liệu kết quả công tác tiếp nhận, giải quyết đơn thư khiếu nại;
f) Số liệu kết quả công tác tiếp nhận, giải quyết đơn thư kiến nghị, phản ánh.
1.2. Đối tượng thực hiện: Sở Thông tin và Truyền thông.
1.3. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Thông tin và Truyền thông (Thanh tra Bộ).
1.4. Tần suất thực hiện báo cáo: Thực hiện báo cáo định kỳ hằng tháng (từ tháng 1 đến tháng 11) và báo cáo định kỳ hằng năm (12 lần/năm).
1.5. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
a) Báo cáo định kỳ hằng tháng: Tính từ ngày 15 tháng trước cho đến ngày 14 của tháng thuộc kỳ báo cáo;
b) Báo cáo định kỳ hằng năm: Tính từ ngày 25 tháng 11 năm trước kỳ báo cáo cho đến ngày 24 tháng 11 của kỳ báo cáo.
1.6. Các Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện chế độ báo cáo theo Mẫu số 44 (đính kèm).
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỐ LIỆU KẾT QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
VÀ CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ, GIẢI QUYẾT ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KIẾN NGHỊ, PHẢN ÁNH
TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
(Kèm theo báo cáo số:.............../BC-STTTT ngày.... tháng.....năm.........)
I. TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÔNG TÁC THANH TRA
3. Lĩnh vực công nghệ thông tin
4. Lĩnh vực an toàn thông tin mạng
5. Lĩnh vực tần số vô tuyến điện
9. Lĩnh vực xuất bản, in và phát hành
10. Lĩnh vực phát thanh truyền hình
* Ghi chú: (4), (5), (6), (9), (10), (11) - Kết quả qua công tác thanh tra.
II. TỔNG HỢP SỐ LIỆU KẾT QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA
3. Lĩnh vực công nghệ thông tin
4. Lĩnh vực an toàn thông tin mạng
5. Lĩnh vực tần số vô tuyến điện
9. Lĩnh vực xuất bản, in và phát hành
10. Lĩnh vực phát thanh truyền hình
* Ghi chú: (4), (5), (6), (9), (10), (11) - Kết quả qua công tác kiểm tra.
III. SỐ LIỆU KẾT QUẢ CÔNG TÁC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Tên, địa chỉ đối tượng bị xử phạt *
* Ghi chú: (2) - Vi phạm phát hiện qua thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc qua nguồn khác.
IV. SỐ LIỆU KẾT QUẢ CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ, GIẢI QUYẾT ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI
Tổng số đơn (vụ việc) nhận được
Số đơn (vụ việc) đã xử lý, giải quyết
Số đơn (vụ việc) không thuộc thẩm quyền
Số đơn (vụ việc) thuộc thẩm quyền
Khiếu nại về kỷ luật cán bộ, công chức
Khiếu nại về hành vi hành chính, quyết định hành chính trong lĩnh vực thông tin và truyền thông
V. SỐ LIỆU KẾT QUẢ CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ, GIẢI QUYẾT ĐƠN THƯ TỐ CÁO
Tổng số đơn (vụ việc) nhận được
Số đơn (vụ việc) đã xử lý, giải quyết
Số đơn (vụ việc) không thuộc thẩm quyền
Số đơn (vụ việc) thuộc thẩm quyền
Trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ
Trong lĩnh vực thông tin và truyền thông
VI. SỐ LIỆU KẾT QUẢ CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT ĐƠN THƯ KIẾN NGHỊ, PHẢN ÁNH
Tên tổ chức/cá nhân bị kiến nghị, phản ánh
- Bộ Thông tin và Truyền thông;
(Ký, họ tên, đóng dấu/chữ ký số)
Trụ sở: Số 02, Nguyễn Tất Thành, phường 13, quận 4, Tp. Hồ Chí Minh.
Cơ sở 2: Số 123 Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Chánh, TP. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
Cơ sở 3: Phường Long Phước, TP. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
%PDF-1.7 %µµµµ 1 0 obj <>/Metadata 199 0 R/ViewerPreferences 200 0 R>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ExtGState<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 612 792] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœ½][�dEr~iþC=v{éCÞ/0©¯ÀF c[Æ3½lÏxè¦�f€kiÖoki_~°%KΈs©SUgŠªïô®€êS—ȈŒŒ{D~÷ðA°M nUhòÂ(Õ¨°°¾qÆ-¾ÿúáƒü»ÅÍË÷ŸÞ>¿Y¿¹Z¼yuøøñâäìtñ]ûC+¿“7çäÙÃï_è…6M‹g~ø@/Tù¿^ÄØhúºU�Y<».ûè©V‹«>(ÿnÿÔÝŸ=|ð/�”²A¹óIY¥ÌqùçT©ÓTþäg��rùŒ‰å3å™ í³DßËJŸò÷´JíçèoÛý–-ß9vÃïüëâÙ>8/+ÿ¢âü³ÓÅ5ô@�£/ŸìDS!ˆq¡IyD&C‹üÁâð�«2ûíQmIQ5©|4j_öê]kú]Ðl š+¬(A{ÄÛ¤¬W.œ–-¦�Òíö+tÛ¨ÌIùo¿íñÝ[i÷ÞJWÁDÂ…p_tÓÑ–ïÉd#î?oI2"“;=ïþtŠEúlz7ÉÜ~|V£—q™Y+zÕÖä÷å}µAÔ\¾mÊ’tãß¹¤~U¨)P³í ê6Þ¾Sº†Úê·ú!™)LÒ„0I“SñèÎHêåù1'-“œÑ3×1G9OÇgÈl?Ó~Ïœ.ŠD-=?ïÏ!ÿfw6O”&Q;ü^îž—3|zÜ2#‰if¾®U�×Èï F�¿¼7�uublÃ^q† ²Äó‘y¾ˆŠÕEv,¤He—e³ŠÎ*D?SEòµDtÊ�by»©¯ ˾1¶¾0b��Þ§tµ ±".÷DÐ)ß(�ò�žq¾#uáO_1 «pº «˜�Ì.5F‚8™}�Ò®¶¢ÁûVøÂÍî¤%9q5½ŽçÄñpQ -‹‚ˆP“iOYPÑ5^ñT¾œšì¶U5ï÷êÏÏ/ï'´ÆÊBs·Ð›oŽž|:Z+É–ò¿¬ËJ¡ü;fS#]±ÆÜÊ2[}ZŸå´ÚgE¶²"my3C±}í ;¶h½,úÊ>\€u¦Ú}15ZZ@1±vƒT£¾N¶À¨B:xrxd>^|¶q„wÆËÝX+"v~Š#¡±¦qYÜDú�{¬õ#ìî-cy¶#–µí3!6JÚ¿MÙ»;œÈ§矀’TeÒ]lÚp»£”5yó“®>6 p>=ÌÿNÇlñ1ŽˆÖäÆÈâãHÄ"%ñÅ)#öô“ÃXD‰+’äËO�|¡ÖŸ³lÁáì ÎYÆùØápvg-€:ø¬ ºxÄ+²çïC–¸I×ñú„÷òÚº —ÿŒ; ^ÇfËsXÕÿÿ�÷,ì¼úЬ;´2)ž¥Yœ±Ê6N‹ËÀžãòÈJ(w™öÞöVô½°ícÜ"|n\”q\£½‰QQÏA$ë 1jÑ8>o‰^õH´‘Ÿ4gB‘ÒqÝ¡°D°š¢ÇÍ«³û¬ÎWV—[Ÿªº:(?ä,“jGiÍ ˜: 2¤6à »»:5N‚…¤ž.ÞC©÷ �¤ÿ#õûHGW$…’d0’Ž^“ÓWÇîrñÃa8xE8Þ¼\Úƒ@$sœd–ô�”c‡E€Õ†lŽW|³>tãÂYùç¤ÿLÖ‰ôp}ÉQÈE¤ÅùÒ±l§K;~÷=Ð'жI2ÝÝùИ0¦1¬]BÝÑñì-VµÊýl(b�£Ýêâ¢0 0¾`mll– z‘^–¥˜§@Ðk°Ì³ÅåpGàxGqPÅ,NaÖJº×¯€îT?vâ wÍìaîôÅÉ £çºÁéHg¼t;ÛÏíc]™ £Gí½iŽî]ÔUC„óqu@¤¬wÔ5¤´Î�•pzÕ:FGÆìx.«èYÇjZDoG[¤ŠžÓl÷Ôñ»
Copyright © 2020 123DOC. Designed by 123DOC
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG
(Ban hành theo Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2022 của UBND xã Vĩnh Hựu)
Điều 1. Căn cứ xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công
Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản công ngày 21/6/2017;
Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản công;
Nghị định số 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017 của Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc;
Nghị định số 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 của Chính phủ quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018;
Quyết định 50/2017/QĐ-TTg ngày 31/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc thiết bị;
Thông tư số 144/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công;
Thông tư 45/ 2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định;
Căn cứ Nghị quyết số 01/2018/NQ-HĐND ngày 13/7/2018 của Hội đồng nhân dân quy định phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công trên địa bàn tỉnh Tiền Giang;
Căn cứ Công văn số 2141/STC-QLGCS ngày 16/8/2018 của Sở Tài chính tỉnh tiền Giang về việc thực hiện Thông tư số 67/TT-BTC ngày 16/8/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, vận hành, trao đổi và khai thác thông tin cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công;
Căn cứ văn bản số 1745/STC-QLGCS ngày 07/5/2018 của tỉnh Tiền Giang về việc tài khoản tạm giữ tại Kho bạc để quản lý, sử dụng số tiền thu được từ xử lý tài sản công.
Điều 2. Đối tượng, phạm vi áp dụng
Tất cả cán bộ, công chức làm việc tại xã có trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản công theo Quy chế này.
Điều 3. Nguồn hình thành tài sản công
Tài sản công quy định trong Quy chế này là tài sản do Nhà nước giao cho đơn vị quản lý sử dụng, do đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và các nguồn kinh phí khác hoặc do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước biếu, tặng, đóng góp bao gồm:
2. Tài sản được đầu tư xây dựng;
3. Mua sắm từ ngân sách nhà nước;
5. Từ các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
Điều 4. Nguyên tắc xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công
1. Không vượt quá tiêu chuẩn, định mức do nhà nước quy định.
3. Bảo đảm cho cơ quan và cán bộ, công chức hoàn thành nhiệm vụ được giao.
5. Sau khi ban hành phải được công khai tại cơ quan theo Mẫu 09a-CK/TSC, Mẫu số 09b-CK/TSC, Mẫu 09c-CK/TSC, Mẫu 09d-CK/TSC, Mẫu số 09đ-CK/TSC, Ban hành kèm theo Thông tư số 144/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Điều 5. Nguyên tắc quản lý và sử dụng tài sản công
1. Mọi tài sản công đều phải được nhà nước giao quyền quản lý, quyền sử dụng và các hình thức trao quyền khác cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đối tượng khác theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan.
2. Tài sản công do Nhà nước đầu tư phải được quản lý, khai thác, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, được thống kê, kế toán đầy đủ về hiện vật và giá trị, những tài sản có nguy cơ chịu rủi ro cao do thiên tai, hỏa hoạn và nguyên nhân bất khả kháng khác được quản lý rủi ro về tài chính thông qua bảo hiểm hoặc công cụ khác theo quy định của pháp luật.
3. Tài sản công là tài nguyên phải được kiểm kê, thống kê về hiện vật, ghi nhận thông tin phù hợp với tính chất, đặc điểm của tài sản; được quản lý, bảo vệ, khai thác theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, đúng pháp luật.
4. Tài sản công phục vụ công tác quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh của cơ quan, tổ chức, đơn vị phải được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích, công năng, đối tượng, tiêu chuẩn, định mức, chế độ theo quy định của pháp luật.
5. Việc khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công phải tuân thủ theo cơ chế thị trường, có hiệu quả, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.
6. Việc quản lý, sử dụng tài sản công phải được thực hiện công khai, minh bạch, bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng.
7. Việc quản lý, sử dụng tài sản công được giám sát, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán; mọi hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRỤ SỞ LÀM VIỆC
Điều 6. Đối tượng sử dụng diện tích làm việc
1. Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các chức danh tương đương: 15 m2/người.
2. Phó Bí thư Đảng ủy; Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các chức danh tương đương: 12 m2/ người.
3. Cán bộ, công chức cấp xã: 10 m2/người.
4. Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã: 5 m2/người.
Điều 7. Tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích làm việc
Căn cứ vào các quy định hiện hành của Nhà nước (Nghị định 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017) và điều kiện về diện tích làm việc thực tế của cơ quan để quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích làm việc.
Điều 8. Bố trí, sắp xếp nơi làm việc
Căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích làm việc tại cơ quan, chức năng, nhiệm vụ, số lượng cán bộ, viên chức tại cơ quan để bố trí, sắp xếp nơi làm việc cho các phòng quản lý, chuyên môn, văn phòng.
Điều 9. Yêu cầu về sử dụng trụ sở làm việc
Phần sử dụng chung trong trụ sở đơn vị là phần được dùng cho các bộ phận và cá nhân trong đơn vị cùng sử dụng, bao gồm các phòng họp, hội trường, hành lang, các khu vệ sinh chung, nhà để xe, sân vườn, bồn hoa cây cảnh, các hệ thống cấp điện, cấp nước sạch, thoát nước, thông tin liên lạc.
Các bộ phận và cá nhân có quyền bình đẳng trong việc sử dụng phần sử dụng chung và có nghĩa vụ chấp hành các quy định tại quy chế này về quản lý, sử dụng phần sử dụng chung:
1. Giữ gìn các khu vệ sinh sạch sẽ, khô ráo và thoáng khí. Không đổ rác sinh hoạt và các loại rác khác vào các chậu rửa, bồn vệ sinh.
2. Nhà để xe của cơ quan được dùng để xe máy, xe đạp cho cán bộ, công chức.
Phần sử dụng riêng của các phòng, ban trong cơ quan là phần diện tích và các thiết bị kỹ thuật kèm theo (phòng làm việc, phòng kho, đèn chiếu sáng, điện thoại cố định,…) được giao cho từng phòng, ban trực tiếp quản lý và sử dụng.
3. Các phòng phải được bố trí hợp lý, gọn gàng, thuận lợi cho các thành viên trong phòng làm việc và đảm bảo các điều kiện về chiếu sáng, điều tiết không khí, đường truyền tín hiệu điện thoại, internet theo đúng các quy định của nhà nước và của cơ quan.
Cán bộ, công chức tại các phòng có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định về giữ gìn vệ sinh chung, đảm bảo cảnh quan môi trường và văn minh văn hóa nơi công sở.
Thực hiện trực nhật thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc, tất cả các loại rác thải đều phải bỏ vào thùng rác. Không khạc nhổ, vứt rác, mẫu thuốc lá bừa bãi.
4. Không hút thuốc lá trong cơ quan, phòng làm việc, phòng họp và các địa điểm dễ gây ra cháy nổ.
Giữ gìn vệ sinh chung các phòng vệ sinh không đổ, hoặc bỏ bất cứ vật gì vào trong các thiết bị vệ sinh gây tắc đường ống nước thải.
5. Hết giờ làm việc cán bộ, công chức của từng phòng phải đóng kín tất cả các loại cửa ra vào, cửa sổ để bảo vệ tài sản trong các phòng làm việc.
6. Không sử dụng các thiết bị đun, nấu cá nhân trong phòng làm việc; không đem các chất độc hại, chất dễ gây cháy nổ, ô nhiễm môi trường vào phòng làm việc.
Điều 10. Bảo dưỡng, sửa chữa trụ sở làm việc
1. Bộ phận quản lý tài sản thực hiện việc sửa chữa và định kỳ bảo dưỡng trụ sở cơ quan theo chế độ, tiêu chuẩn kỹ thuật quy định nếu là sửa chữa nhỏ.
2. Đối với sửa chữa lớn cơ sở vật chất của đơn vị: đầu năm lập kế hoạch sửa chữa lớn trình cho Thủ trưởng đơn vị và báo cáo cơ quan quản lý cấp trên để xin nguồn kinh phí và tổ chức thực hiện.
3. Các bộ phận và cá nhân trong cơ quan có trách nhiệm thông báo kịp thời các hư hỏng với Bộ phận quản lý tài sản để sửa chữa, không tự ý và gọi người ngoài vào bảo dưỡng, sửa chữa và có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để người có trách nhiệm thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa đối với phần sử dụng riêng của mình.
4. Không làm sai lệch thiết kế, hiện trạng trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa.
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ
Điều 11. Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị làm việc
1. Căn cứ vào các quy định của nhà nước, tình hình thực tế của cơ quan, khả năng của ngân sách nhà nước để xây dựng tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc đảm bảo chuẩn hóa, hiện đại hóa.
2. Tiêu chuẩn định mức trang thiết bị làm việc của cơ quan thực hiện theo quy định tại phụ lục đính kèm quy chế này (Phụ lục IV, Quyết định số 50/2017/QĐ-TTg ngày 31/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ).
Ngoài các danh mục được quy định tại Quyết định số 50/2017 thì thực tế xã còn phát sinh thêm các danh mục:
3. Tiêu chuẩn này được công khai đến toàn thể cán bộ, công chức trong cơ quan biết và thực hiện.
4. Thực hiện mua sắm theo Thông tư 58/2016/TT-BTC về quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thuyền xuyên của cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị,…
Điều 12. Trang bị, mua sắm trang thiết bị
Việc trang bị mua sắm tài sản công phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp tiêu chuẩn, định mức, phù hợp nguồn kinh phí được phép sử dụng, đúng đối tượng, phục vụ hiệu quả cho công việc, đáp ứng yêu cầu đổi mới theo quy định do cơ quan có thẩm quyền ban hành, tuân thủ phương thức, trình tự, thủ tục quy định tại Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và pháp luật có liên quan, công khai, minh bạch và đúng chế độ quy định.
1. Lập kế hoạch trang bị, mua sắm tài sản công:
Quý III hàng năm, Văn phòng xây dựng kế hoạch mua sắm trang bị tài sản công của năm tiếp theo, phù hợp với thực tế hiện trạng tài sản đang sử dụng, nhu cầu mua sắm mới phát sinh được tổng hợp từ nhu cầu thực tế của các phòng và khả năng cân đối của nguồn kinh phí được giao; dự kiến thời gian thực hiện kế hoạch trong từng quý của năm; bảo đảm thực hiện đúng theo quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị làm việc của đơn vị và Quyết định số 50/2017/QĐ-TTg ngày 31/12/2017 của Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị.
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm, trang bị tài sản công
a. Thực hiện mua sắm, trang bị tài sản phải đúng tiêu chuẩn, định mức, có trong dự toán; tuân thủ phương thức, trình tự, thủ tục quy định tại Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và pháp luật có liên quan, công khai, minh bạch và đúng chế độ quy định và được Lãnh đạo cơ quan phê duyệt theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước về mua sắm tài sản phương tiện làm việc trong cơ quan Nhà nước.
b. Mua sắm tài sản có giá trị dưới 100 triệu đồng/đơn vị tài sản hoặc dự toán mua sắm có giá trị dưới 100 triệu đồng cho một gói mua sắm thì Văn phòng thực hiện theo quy định tại Mục 1 Chương IV của Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 của Bộ Tài chính quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
c. Mua sắm các loại tài sản có giá trị trên 100 triệu đồng/lần mua sắm thì tổ chức đấu thầu theo đúng quy định.
Điều 13. Tiếp nhận trang thiết bị
1. Các trường hợp tiếp nhận trang thiết bị:
a. Trang thiết bị nhà nước cấp.
b. Do các tổ chức và cá nhân tài trợ, cho, tặng.
c. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
d. Văn phòng là bộ phận chịu trách nhiệm chủ trì trong công tác tiếp nhận trang thiết bị.
2. Việc bàn giao trang thiết bị trong quá trình tiếp nhận phải được thể hiện bằng biên bản và có xác nhận của cơ quan quản lý có thẩm quyền giao tài sản công cho đơn vị.
3. Không tiếp nhận các trang thiết bị hết thời gian sử dụng, bị hư hỏng, không sử dụng được; không phù hợp với tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị của đơn vị...
Điều 14. Quản lý, sử dụng tài sản công và trang thiết bị
Đối với tài sản công không phải là trang thiết bị:
1. Nguyên tắc sử dụng tài sản công: Tất cả tài sản công giao cho cơ quan quản lý, sử dụng đều phải mở sổ sách, lập hồ sơ tài sản để theo dõi tài sản của cơ quan.
2. Đăng ký quyền quản lý sử dụng tài sản: cơ quan phải làm thủ tục Báo cáo kê khai tài sản cố định khác của cơ quan, tổ chức, đơn vị theo Mẫu số 04c-ĐK/STC Ban hành kèm theo Thông tư số 144/2017/TT-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
a. Sổ tài sản cố định – biểu mẫu: S24-H
b. Thẻ tài sản cố định – biểu mẫu: S25-H
c. Sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng – biểu mẫu: S26-H
d. Biên bản đánh giá lại tài sản cố định – biểu mẫu; C52-HD
đ. Biên bản kiểm kê – biểu mẫu: C52-HD
e. Biên bản giao nhận tài snả cố định sửa chữa lớn hoàn thành – biểu mẫu: C55-HD
f. Báo cáo tổng hợp hiện trạng sử dụng tài sản công: Mẫu số 08a-ĐK/TSC, Mẫu số 08b-ĐK/TSC
Điều 15. Hạch toán tài sản, trang thiết bị
Tài sản công phải được kế toán hạch toán kịp thời, đầy đủ cả về hiện vật và giá trị theo quy định của pháp luật vế kế toán, tài sản công và phải tính hao mòn, trích khấu hao tài sản cố định hằng năm theo quy định tải Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Điều 16. Kiểm kê, báo cáo tài sản công, trang thiết bị tại cơ quan
1. Việc kiểm kê trang thiết bị được thực hiện theo quy định của nhà nước hoặc đột xuất theo yêu cầu. Thành phần kiểm kê theo quyết định gồm: Thủ trưởng, Ban thanh tra nhân dân, đại diện Công đoàn cơ sở, Kế toán và đại diện bộ phận có trang thiết bị kiểm kê.
2. Ban kiểm kê thông báo kế hoạch kiểm kê trang thiết bị đến các bộ phận ít nhất 10 ngày trước khi tiến hành kiểm kê.
3. Các bộ phận có trách nhiệm cử đại diện tham gia kiểm kê trang thiết bị và tạo điều kiện cho việc kiểm kê được thực hiện đúng theo kế hoạch.
4. Hàng năm, kế hoạch kiểm kê tổ chức thực hiện trong tháng 12 của năm.
Điều 17. Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công, trang thiết bị tại cơ quan
1. Các phòng chức năng, bộ phận chuyên quản và cá nhân khi phát hiện trang thiết bị hư hỏng có trách nhiệm báo cáo Văn phòng tổng hợp trình Thủ trưởng cơ quan.
2. Tổ chức thực hiện việc sửa chữa và định kỳ bảo dưỡng trang thiết bị trong cơ quan theo chế độ, tiêu chuẩn kỹ thuật quy định tại Khoản 1, Điều 29 của Nghị định 151/2017/NĐ-CP ngày 24/12/2017.
3. Trình tự, thủ tục thực hiện, thẩm quyền và trách nhiệm của các bên liên quan trong việc sửa chữa trang thiết bị.
Điều 18. Thu hồi trang thiết bị làm việc trong đơn vị
1. Các trường hợp thu hồi trang thiết bị làm việc như sau:
a. Sử dụng không đúng mục đích, không đúng đối tượng.
2. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền thu hồi trang thiết bị làm việc được thực hiện theo các bước sau:
a. Các bộ phận khi phát hiện các trang thiết bị thuộc các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này trong thời hạn 03 ngày phải lập danh mục và báo cáo Thủ trưởng.
b. Khi có quyết định của cấp có thẩm quyền Văn phòng có trách nhiệm tổ chức thu hồi; bảo quản tài sản.
Điều 19. Điều chuyển tài sản công và trang thiết bị
1. Tài sản cơ quan được điều chuyển trong các trường hợp sau đây:
a. Điều chuyển giữa các đơn vị trong ngành từ nơi nơi thừa sang nơi thiếu theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công do cơ quan, người có thẩm quyền quy định
b. Việc điều chuyển tài sản mang lại hiệu quả sử dụng cao hơn;
c. Cơ quan nhà nước được giao quản lý, sử dụng tài sản nhưng không có nhu cầu sử dụng;
d. Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền quyết định điều chuyển tài sản:
a. Trình tự, thủ tục điều chuyển: thực hiện theo quy định tại Điều 21 của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ
b. Thẩm quyền quyết định điều chuyển tài sản theo Nghị quyết số 01/2018/NQ-HĐND ngày 13/7/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh, quy định về phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Điều 20. Thanh lý tài sản công và trang thiết bị
1. Tài sản, trang thiết bị được thanh lý trong các trường hợp sau đây:
a. Tài sản, trang thiết bị hết hạn sử dụng và không còn sử dụng được.
b. Tài sản, trang thiết bị bị hư hỏng không thể sử dụng được hoặc việc sửa chữa không có hiệu quả.
c. Trụ sở làm việc hoặc tài sản khác gắn liền với đất phải phá dỡ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Trình tự, thủ tục thanh lý thực hiện theo quy định tại Điều 29 của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ
3. Thẩm quyền quyết định thanh lý các loại tài sản cơ quan khi bị hư hỏng, hoặc hết thời gian sử dụng hoặc không còn sử dụng được quy định tại Nghị quyết số 01/2018/NQ-HĐND ngày 13/7/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh, quy định về phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Sau khi có chủ trương thanh lý tài sản, cơ quan thành lập Hội đồng thanh lý, thành phần Hội đồng theo quy định tại Điều 18 của Thông tư số 144/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ Tài chính.
Điều 21. Kê khai, công khai việc quản lý, sử dụng tài sản công
1. Tài sản công phải kê khai, công khai việc quản lý, sử dụng gồm: trụ sở làm việc, tài sản khác gắn liền với đất, phương tiện vận tải và các tài sản cố định khác( thực hiện theo quy định tại Thông tư số 144/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ Tài chính).
2. Cơ quan nhà nước được giao quản lý, sử dụng tài sản công thực hiện công khai việc mua sắm, đầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thông qua các hình thức sau đây:
a. Niêm yết công khai tại trụ sở làm việc của cơ quan.
b. Công bố tại các cuộc họp của cơ quan.
c. Thông báo trên trang thông tin điện tử và các phương tiện thông tin đại chúng khác.
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG KHÁC
Điều 22. Quản lý, sử dụng các loại phương tiện làm việc
a. Các bộ phận và cá nhân sử dụng tài sản phải chịu trách nhiệm theo dõi quản lý, sử dụng tài sản công của mình.
b. Việc thực hiện giao định mức khoán sử dụng văn phòng phẩm thường xuyên cho các bộ phận, mức khoán cụ thể theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
c. Máy photocopy của đơn vị do văn phòng trực tiếp quản lý và sử dụng, cán bộ, công chức không được tự ý thao tác sử dụng máy, trừ trường hợp có ý kiến của Thủ trưởng đơn vị.
d. Cán bộ, công chức được giao quản lý, sử dụng các trang thiết bị và phương tiện làm việc, các loại tài sản khác phải có trách nhiệm thực hiện theo quy định tại quy chế này.
Điều 23. Quản lý và sử dụng thiết bị công nghệ thông tin, phần mềm quản lý
1. Tổ chức quản lý, khai thác mạng lan của đơn vị đúng quy định, bảo đảm việc sử dụng trao đổi thông tin thuận tiện, nhanh chóng. Cán bộ, công chức mỗi ngày phải truy cập vào mạng nội bộ ít nhất 02 lần để nhận thông tin từ đơn vị. Không được sử dụng máy vi tính đã kết nối mạng Internet để đánh máy, in, sao và lưu văn bản thuộc loại tài liệu mật được quy định tại cơ quan.
2. Quản lý và sửa chữa các thiết bị tin học bị hư hỏng thực hiện theo các bước được sửa chữa, được quy định tại quy chế này.
Điều 24. Quản lý và sử dụng điện thoại
a. Mỗi lãnh đạo được trang bị 01 máy điện thoại cố định để quan hệ công tác.
b. Các phòng làm việc mỗi phòng được trang bị 01 máy điện thoại cố định để quan hệ công tác, định mức cước sử dụng thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
c. Nghiêm cấm sử dụng điện thoại tại công sở vào việc riêng.
Điều 25. Quản lý và sử dụng điện
1. Cán bộ, viên chức phải thực hiện đúng các quy định về quản lý và sử dụng điện. Không tự ý đấu nối làm thay đổi hệ thống điện của cơ quan. Mọi nhu cầu cần sửa chữa về điện hoặc khi sử dụng hệ thống điện có sự cố thì phải báo với Văn phòng.
2. Các bộ phận, cá nhân thường xuyên thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị thuộc hệ thống điện để tránh sự cố gây cháy nổ do diện gây ra.
3. Nghiêm cấm sửa dụng các thiết bị điện phục vụ việc riêng.
Điều 26. Quản lý và sử dụng nước
Cán bộ, công chức khi có nhu cầu sử dụng nước phải tiết kiệm, khi sử dụng xong phải đóng kín các vòi, van nước. Trường hợp khi phát hiện vòi, van hoặc đường ống nươc bị hỏng hoặc rò rỉ phải báo về văn phòng để thuê người kiểm tra, sửa chữa.
Điều 27. Quản lý và sử dụng các thiết bị phòng cháy, chữa cháy
Giao các ngành thường xuyên kiểm tra các thiết bị phòng cháy chữa cháy, khi có sự cố cháy, nổ, Ban phòng cháy chữa cháy phải xử lý tình huống ngay theo quy trình tập huấn và thông báo khẩn cấp (nếu không xử lý được) đến cảnh sát phòng cháy chữa cháy phối hợp xử lý.
XỬ LÝ VI PHẠM VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG VÀ XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM VẬT CHÁT
Điều 28. Xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng tài sản công
Cán bộ, công chức vi phạm quy chế này, tùy theo mức độ cụ thể sẽ bị xử lý theo quy định tại Bộ Luật lao động và Luật Cán bộ công chức, Bộ Luật hình sự và các quy định khác của Nhà nước về quản lý và sử dụng tài sản công.
Điều 29. Xử lý trách nhiệm vật chất đối với người gây ra thiệt hại tài sản công
1. Hình thức xử lý trách nhiệm vật chất:
b. Bồi thường và đền bù chi phí khắc phục hậu quả do vi phạm gây ra.
2. Cán bộ, công chức gây ra thiệt hại tài sản công, dù cho cố ý hay không cố ý, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quyết định của người có thẩm quyền.
3. Cán bộ, công chức vi phạm các quy định của Quy chế này để xảy ra thiệt hại tài sản công hoặc ra gây thiệt hại công sức lao động của người khác, ngoài việc phải chịu trách nhiệm theo quy chế tại quy định này.
Điều 30. Thẩm quyền quyết định xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng tài sản công và xử lý trách nhiệm vật chất
Thủ trưởng đơn vị quyết định hình thức xử lý vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công và hình thức xử lý trách nhiệm vật chất đối với đối tượng bị xử lý là các bộ phận hoặc các cá nhân.
Điều 31. Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất
1. Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất được thành lập khi có yêu cầu xử lý trách nhiệm vật chất đối với người gây ra thiệt hại tài sản công bao gồm: Thủ trưởng đơn vị, Chủ tịch Công đoàn và đại diện cán bộ, công chức trong Hội đồng đó.
2. Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất có nhiệm vụ xem xét, đánh giá tính chất của hành vi gây ra thiệt hại, mức độ thiệt hại; xác định trách nhiệm của người gây ra thiệt hại và tập thể, cá nhân có liên quan; kiến nghị với người có thẩm quyền về mức và phương thức bồi thường thiệt hại.
Điều 32. Trình tự và thủ tục xử lý vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công
3. Chủ tịch Hội đồng yêu cầu cán bộ, công chức làm tờ trình.
Điều 33. Trình tự và thủ tục xử lý trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức, cán bộ không chuyên trách
a. Chủ tịch Hội đồng yêu cầu người vi phạm làm bản tường trình.
c. Các văn bản xác định giá trị tài sản bị thiệt hại và giá trị thiệt hại của tài sản do bộ phận tài chính cung cấp.
d. Các văn bản khác có liên quan.
a. Người có thẩm quyền nêu tại Điều 30 của Quy chế này thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất.
b. Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất xem xét, có văn bản kiến nghị mức bồi thường và phương thức bồi thường gửi đến người có thẩm quyền.
c. Quyết định bồi thường thiệt hại.
d. Thực hiện quyết định bồi thường thiệt hại.
e. Bộ phận tài chính có trách nhiệm thu hồi số tiền theo quyết định của Thủ trưởng đơn vị.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Quy chế này sẽ được triển khai thực hiện nghiêm túc sau khi thông qua Hội nghị Cán bộ công chức hàng năm sẽ được bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.
Quy chế này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký quyết định ban hành và áp dụng từ ngày 01/01/2022.
Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc các bộ phận có liên quan phản ánh về Văn phòng Ủy ban nhân dân xã để trình Thủ trưởng đơn vị xem xét và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình của đơn vị.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy chế quản lý điều hành công ty cổ phần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỰ THẢO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ........................... QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN( Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-DL-HĐQT ngày / /20 của Hội đồng quản trị Công ty cổ phần) Quy chế này xác định hệ thống tổ chức và quản lý điều hành Công ty cổ phần (Sau đây gọi là Côngty), quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng thành phần và mối quan hệ giữa các thànhphần, hướng đến mục tiêu bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý điều hành, đưa họat độngsản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng ổn định và bền vững, đáp ứng chiến lược phát triển của Công ty. CHƯƠNGI HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH, CÁC TỔCHỨC KHÁC TRONG CÔNG TY Điều 1. Hệ thống tổ chức Công ty: Hệ thống tổ chức và quản lý điều hành Công ty bao gồm các thành phần: 1- Ban giám đốc 2- Kế toán trưởng. 2- Các Phòng chuyên môn nghiệp vụ Điều 2. Các Hội đồng tư vấn: Tùy vào yêu cầu, tính chất, quy mô công việc, Tổng Giám đốc có thể thành lập các Hội đồng tư vấn của Công ty như Hội đồng khen thưởng kỷ luật, Hội đồng kiểm kê, Hội đồng thi nâng bậc, ... Các Hội đồng này là những tổ chức hoạt động có thời hạn theo nhu cầu thực tế, với chức năng tư vấn cho Tổng Giám đốc ra các quyết định được chính xác, hoặc thay mặt Tổng Giám đốc tổ chức thực hiện một lĩnh vực công tác chuyên môn cụ thể. Các Hội đồng này làm việc theo nguyên tắc tập thể, đưa ra kết luận thông qua ý kiến bàn bạc và biểu quyết dân chủ. Điều 3. Các tổ chức khác: Các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội họat động trong Công ty là những tổ chức của Người lao động, ngoài việc tuân thủ theo Pháp luật, Điều lệ và những hướng dẫn hoạt động của tổ chức mình, còn cần phải phù hợp với Điều lệ và các quy chế của Công ty. Những tổ chức này sẽ ký kết với Tổng Giám đốc Công ty Quy chế phối hợp hoạt động nhằm kết hợp hài hòa quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên, bảo đảm phục vụ tốt nhất lợi ích chung của Công ty. CHƯƠNG II BAN GIÁM ĐỐC, KẾ TOÁN TRƯỞNG Điều 4. Ban Giám đốc Công ty: Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Giám đốc áp dụng theo Điều lệ Công ty và theo Quy chế làm việc của Ban Giám đốc công ty. Điều 5. Kế toán trưởng: Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kế toán trưởng Công ty: 1- Kế toán trưởng Công ty chịu sự lãnh đạo của HĐQT và sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốcCông ty, có chức năng tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính, thông tin kinhtế và hạch toán kế toán tại Công ty. 2- Kế toán trưởng có nhiệm vụ: 2.1. Tổ chức điều hành bộ máy kế toán Công ty và thực hiện công tác kế toán trong đơn vị kế toán theo quy định tại Điều 5 của Luật Kế toán, cụ thể là: a. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. b. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp Ngân sách Nhà nước,thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngănngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. c. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị vàtài chính của Công ty. d. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. 2.2. Giám sát tài chính tại Công ty. 2.3. Là người chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu về hoạt động tài chính của công ty. 2.4. Lập Báo cáo tài chính định kỳ. 2.5. Thực hiện nhiệm vụ Trưởng phòng tài chính - kế toán Công ty và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của HĐQT. 3. Kế toán trưởng có quyền hạn: a. Quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán. b. Có quyền yêu cầu các bộ phận liên quan trong Công ty cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liênquan đến công việc kế toán và giám sát tài chính của Kế toán trưởng; c. Được quyền bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến của Người ra quyết định; d. Có quyền báo cáo bằng văn bản cho Người đại diện theo pháp luật của Công ty khi phát hiện các viphạm pháp luật về tài chính, kế toán trong đơn vị; Trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thìbáo cáo lên ĐHĐCĐ và/hoặc HĐQT và/hoặc BKS công ty mà không phải chịu trách nhiệm về hậuquả của việc thi hành quyết định đó. CHƯƠNG III CÁC THÀNH PHẦN TRONG CƠ CẤU QUẢN LÝ CHUYÊNMÔN NGHIỆP VỤ Điều 6. Các phòng chuyên môn: Các phòng chuyên môn nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc Công ty, có chứcnăng giúp việc cho HĐQT và Tổng Giám đốc Công ty quản lý điều hành Công ty đối với lĩnh vực công tác được giao. Tùy theo từng giai đoạn, theo yêu cầu công việc, Tổng giám đốc công ty có thể quyết định thành lậpcác phòng chuyên môn cần thiết, sau khi thông qua HĐQT. Trong khi chưa có các phòng chuyênmôn, Tổng giám đốc chỉ định các cá nhân cụ thể thực hiện từng phần hoặc toàn bộ các chức năngcủa các phòng chuyên môn này. Điều 7. Phòng Tổng hợp: 1- Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành về công tác tổ chức lao động vàtiền lương, công tác hành chính quản trị; công tác thi đua phong trào và công tác thống kê về hoạtđộng SXKD. 2- Nhiệm vụ và quyền hạn: a- Tổ chức thực hiện công tác quản lý nhân sự, quản lý toàn bộ hồ sơ người lao động, thực hiện việcký kết hợp đồng lao động để cung cấp thông tin cho việc bố trí, sắp xếp, sử dụng và ngừng sử dụng laođộng, giúp Tổng Giám đốc nhận xét, đánh giá người lao động của Công ty định kỳ hoặc theo yêu cầu. b- Thẩm định trình Tổng Giám đốc quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, xếp lương, nâng bậc lương, khen thưởng, kỷ luật, ... đối với tất cả người lao động thuộc thẩm quyềnquyết định của Tổng Giám đốc. c- Quản lý và thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần đối vớiNgười lao động trong Công ty đúng theo quy định của Nhà nước và Quy chế nội bộ của Công ty. e- Tổ chức thực hiện quy họach phát triển nguồn nhân lực, bao gồm: Kế họach đào tạo, bồi dưỡng;kế hoạch tuyển dụng; Kế hoạch quỹ tiền lương. f- Theo dõi việc triển khai thực hiện các quy chế nội bộ của Công ty, làm đầu mối tổng hợp các ý kiếngiúp lãnh đạo Công ty bổ sung, sửa đổi các quy chế nội bộ phù hợp với yêu cầu thực tế. g- Làm các thủ tục đề nghị các cấp có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phéphành nghề và các giấy phép hoạt động khác cho Công ty và các đơn vị trực thuộc. h- Tiếp nhận, xem xét, xác minh đơn thư khiếu tố, khiếu nại, tố cáo có liên quan đến công nhân viênchức, người lao động của Công ty và kiến nghị Tổng Giám đốc giải quyết theo thẩm quyền. i- Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, phối hợp với các bộ phận thực hiện quy định an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn phòng chống cháy nổ. j- Tổ chức phổ biến những văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, tuyên truyền giáo dục phápluật. Hướng dẫn công tác thi đua, tuyên truyền trong Công ty. k- Quản lý công tác hành chính quản trị, thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, thư viện, ấn loát, thông tin liên lạc, đời sống, lễ tân, phục vụ hội họp, hội nghị, phương tiện đi lại. l- Làm đầu mối làm việc với các cơ quan bảo vệ pháp luật, thanh tra, kiểm tra. Tiếp khách, báo chí,cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức xã hội đến làm việc với Công ty. Thay mặt Công ty làm việcvới chính quyền địa phương nơi đóng trụ sở Công ty. Tham dự các cuộc họp, hội nghị của các cơquan bên ngoài theo ủy quyền của Tổng Giám đốc. m- Tổng hợp số liệu thực hiện báo cáo thống kê kết quả kinh doanh, định kỳ và đột xuất; n- Tham gia công tác kiểm kê vật tư, tài sản của Công ty p. Quản trị Webside và mạng nội bộ của Công ty q. Thực hiện các nhiệm vụ khác do HĐQT và Tổng Giám đốc công ty giao. Điều 8. Phòng Tài chính - Kế toán: 1- Chức năng: Tham mưu giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài chínhvà hạch toán kế toán; Xúc tiến và quản lý công tác đầu tư tài chính; Thực hiện và theo dõi công táctiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập hoặc chi trả theo chế độ, chính sách đối với người lao động. 2- Nhiệm vụ và quyền hạn: a- Tham gia, phối hợp với các đơn vị xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư xâydựng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. b- Lập kế hoạch đầu tư tài chính, kế hoạch tín dụng, cân đối các nguồn vốn phù hợp với tình hình hoạtđộng kinh doanh và chiến lược đầu tư phát triển của Công ty trong từng thời kỳ. c- Theo dõi, tính toán, cập nhật, báo cáo đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình sử dụng quản lý cácqũy, tài sản, vật tư, các nguồn vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. d- Tổng hợp, lập báo cáo thống kê về tài chính, kế toán. e- Xây dựng, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Quy chế tài chính và những quy định vềchi phí khác áp dụng trong nội bộ Công ty. f- Quản lý mọi khoản thu chi theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và quy định của Công ty, bảo đảm phục vụ tốt cho mọi hoạt động của Công ty. g- Tính toán, trích nộp đầy đủ và kịp thời các khoản nộp ngân sách, nghĩa vụ thuế và những nghĩa vụkhác đối với Nhà nước theo luật định; Thanh toán và thu hồi đúng, kịp thời các món nợ phải thu, phảitrả h- Tổ chức thực hiện chi trả cổ tức theo đúng Điều lệ, nghị quyết của HĐQT. i- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan xây dựng quy chế trả lương, xây dựng kế hoạch tiềnlương, quản lý và chi tiêu các qũy đúng quy định của Nhà nước và phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. j- Thanh toán tiền lương và các khoản khác thuộc chế độ, chính sách đúng kỳ, đúng quy định chocông nhân viên chức, người lao động trong Công ty; Lập sổ theo dõi thu nhập cá nhân và nộp thuế thunhập các nhân. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát quy chế trả lương tại các đơn vị. k- Tham gia nghiệm thu các công trình đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên công trình, thiết bị của Công ty. l- Chủ trì công tác quyết toán đúng kỳ hạn kết quả sản xuất kinh doanh, các công trình đầu tư xâydựng, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên công trình, thiết bị của Công ty. m- Tham gia các công tác sau đây: Thẩm định các hồ sơ dự án đầu tư xây dựng, đầu tư phát triển;công tác đấu thầu; n- Tổ chức công tác kiểm kê tài sản, vật tư theo định kỳ và đột xuất. o- Phục vụ công tác kiểm toán theo yêu cầu. p- Theo dõi thị trường chứng khoán khi Công ty niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, tổng hợp tình hình phục vụ thông tin lãnh đạo. q- Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán, tài chính, giữ bí mật các tài liệu và số liệu này. r- Bảo quản, lưu trữ các hồ sơ, chứng từ có giá của Công ty. s- Thực hiện các nhiệm vụ khác do HĐQT và Tổng Giám đốc công ty giao. Điều 9. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng Phòng : 1- Tổ chức thực hiện tốt mọi công tác của phòng mình phụ trách. Chỉ đạo, hướng dẫn nhân viên thuộcquyền chấp hành đúng chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy chế nội bộ Công ty.Trường hợp vắng mặt không thể trực tiếp giải quyết công việc, Trưởng phòng phải sắp xếp, phân côngphó phòng hoặc một nhân viên trong phòng nắm tình hình hoặc thụ lý giải quyết và phải chịu trách nhiệm về sự phân công này. 2- Giao nhiệm vụ và phân công công tác cụ thể cho từng nhân viên trong phòng; Kiểm tra việc chấphành của nhân viên và đôn đốc thực hiện đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác của phòng mình. 3- Chủ động quan hệ hợp tác chặt chẽ và thiện chí với các đơn vị trong Công ty để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. 4- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị trong Công ty về phần nghiệpvụ do mình phụ trách, phát hiện kịp thời những thiếu sót, hướng dẫn các đơn vị sửa chữa và thực hiện đúng. 5- Quản lý tài sản, dụng cụ, phương tiện phục vụ công tác của phòng. 6- Quản lý lao động (ngày công, giờ công, chất lượng công việc) trong phòng đúng quy định, đảmbảo hòan thành nhiệm vụ với chất lượng, năng suất và hiệu quả cao; Nhận xét, đánh giá và đề nghịkhen thưởng, kỷ luật, nâng lương, nâng bậc, giải quyết các chế độ, chính sách đối với nhân viên trong phòng. 7- Được quyền đề xuất việc tuyển dụng, thuyên chuyển nhân viên dưới quyền. Điều 10. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó phòng : 1- Phó phòng có nhiệm vụ giúp Trưởng phòng tổ chức thực hiện, theo dõi và kiểm tra các nhiệm vụcông tác của đơn vị. Ngoài ra, Phó phòng còn phụ trách một số công việc cụ thể theo sự phâncông của Tổng Giám đốc và Trưởng phòng. 2- Thường xuyên báo cáo Trưởng phòng biết tình hình, kết quả thực hiện công tác do mình phụtrách. Khi được cấp trên trực tiếp giao nhiệm vụ, phó phòng phải báo cáo cho Trưởng phòng biết, nắmtình hình và hỗ trợ. 3- Thay mặt Trưởng phòng điều hành họat động hàng ngày của phòng khi Trưởng phòng đivắng; Giải quyết những công việc được Trưởng phòng ủy nhiệm. CHƯƠNG IV CÁC THÀNH PHẦN TRONG CƠ CẤU ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT KINH DOANH TRỰC TUYẾN Điều 11. Chức năng: Tổ trưởng các tổ sản xuất là những người thay mặt Ban Giám đốc trực tiếp tổ chức công tác sảnxuất kinh doanh và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty. Điều 12. Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ trưởng : 1- Tổ chức thực hiện sự chỉ đạo, lãnh đạo điều hành của Ban Giám đốc Công ty, các hướng dẫn vàsự giám sát về mặt nghiệp vụ có liên quan của các phòng nghiệp vụ Công ty. 2- Thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng toàn bộ thiết bị, tài sản tại đơn vị ; Báo cáo, đề xuất,phản ánh kịp thời cho Ban Giám đốc mọi tình hình khi có yêu cầu hoặc khi phát hiện có dấu hiệu bấtthường, sự cố. 3- Chỉ đạo và chịu trách nhiệm chính đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ,phòng chống bão lụt của đơn vị. 4- Quản lý sử dụng tài sản, thiết bị, phương tiện kinh doanh và phục vụ sinh hoạt được trang bị (xe,máy, điện thọai, điện sinh họat, dụng cụ văn phòng, dụng cụ an toàn và bảo hộ lao động, ...) hiệu quả,đúng mục đích, theo đúng các quy chế nội bộ của Công ty. 5- Chỉ đạo và chịu trách nhiệm chính đảm bảo công tác an ninh quốc phòng, bảo vệ, trật tự trị an, phòng chống tệ nạn xã hội 6- Quản lý, điều hành, phân công lao động, lịch trực, theo dõi chấm công cho các tổ sản xuất, nhânviên thuộc quyền; Nhận xét, đánh giá và đề nghị khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, nâng bậc, giảiquyết các chế độ, chính sách đối với nhân viên thuộc quyền. 7- Theo quy định của Ban Giám đốc, được quyền chủ động chi mua sắm các công cụ dụng cụ cógiá trị nhỏ để kịp thời phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của đơn vị; CHƯƠNG V BAN QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH Điều 13. Tùy theo yêu cầu, HĐQT có thể thành lập Ban quản lý công trình theo hình thức Chủ đầutư trực tiếp quản lý dự án để quản lý các dự án do Công ty làm chủ đầu tư. Ban Quản lý dự án chịusự điều hành của Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Pháp luật và trước HĐQT theo nhiệmvụ, quyền hạn được giao. Tổ chức, cá nhân quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định của Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản dự án đầu tư xây dựng công trình. Điều 14. Nhiệm vụ và quyền hạn: Ban Quản lý công trình có các nhiệm vụ và quyền hạn sau: 1. Thực hiện các thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng, chuẩn bị mặt bằng và các công việc khác phụcvụ cho việc xây dựng công trình; 2. Chuẩn bị hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình để chủ đầu tư tổ chức thẩmđịnh, phê duyệt theo quy định; 3. Chuẩn bị Hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn xét thầu và tổ chức lựa chọn nhà thầu trình HĐQT phê duyệt; 4. Thực hiện đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà thầu theo ủy quyền của HĐQT. 5. Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng hoặc thực hiện nhiệm vụ giám sát của chủ đầu tư trong trường hợp thuê tư vấn giám sát. 6. Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn và vệ sinh môi trường của công trình xây dựng; 7. Nghiệm thu, bàn giao công trình; 8. Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng. 9. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của dự án, HĐQT có thể uỷ quyền cho Ban Quản lý công trình thực hiện một phần các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ đầu tư. Điều 15. Ban Quản lý công trình được đồng thời quản lý nhiều dự án khi có đủ điều kiện năng lựcvà được HĐQT cho phép (kể cả những dự án quản lý theo hợp đồng dịch vụ do Công ty ký) .Ban Quản lý công trình không được phép thành lập các Ban Quản lý dự án trực thuộc hoặc thànhlập các đơn vị sự nghiệp có thu để thực hiện việc quản lý dự án. Đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình quy mô lớn, phức tạp hoặc theo tuyến thì Ban Quảnlý công trình được phép đề nghị thuê các tổ chức tư vấn để quản lý các dự án thành phần. Ban Quản lý công trình được đề nghị ký hợp đồng thuê cá nhân, tổ chức tư vấn nước ngoài có kinhnghiệm, năng lực để phối hợp với Ban Quản lý dự án quản lý các công việc ứng dụng công nghệ xâydựng mới mà tư vấn trong nước chưa đủ năng lực thực hiện hoặc có yêu cầu đặc biệt khác. Điều 16. Ban Quản lý công trình có thể là bộ phận chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Trườnghợp là Ban Quản lý dự án kiêm nhiệm thì sẽ cử một người làm thường trực để phối hợp các hoạtđộng của Ban, các phòng chức năng có nhiệm vụ phân công thực hiện các nhiệm vụ như quy định tạiđiểm 2, theo chức năng của bộ phận mình. CHƯƠNG VI QUAN HỆ CÔNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH Điều 17. Quan hệ giữa Tổng Giám đốc và các Phó Tổng giám đốc được thực hiện theo Quy chế làm việc của Ban Giám đốc Công ty. Điều 18. Quan hệ giữa lãnh đạo Công ty với các Trưởng phòng nghiệp vụ, Trưởng Ban quản lýdự án (gọi chung là các đơn vị) và giữa các tổ trưởng với nhau: 1- Tổng Giám đốc (các Phó Tổng giám đốc) trực tiếp quản lý, chỉ đạo, điều hành, công tác cho cácTrưởng các đơn vị và đến từng nhân viên khi cần thiết, trường hợp này nhân viên phải báo cáo cho trưởng bộ phận biết nắm tình hình và hỗ trợ. 2- HĐQT, BKS, Thư ký Công ty thông báo yêu cầu, chương trình làm việc cho Tổng Giám đốc khicần sử dụng bộ máy điều hành để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. 3- Các Trưởng phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về quản lý và điều hành công việc của phòng mình. 4- Trưởng các bộ phận, Trưởng Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về quản lý vàđiều hành công việc của mình, đồng thời chịu sự hướng dẫn và giám sát về mặt nghiệp vụ có liên quancủa các phòng nghiệp vụ. 5- Cán bộ, công nhân viên thực hiện nhiệm vụ do trưởng các tổ sản xuất trực tiếp giao, chịu trách nhiệm trước Trưởng các tổ sản xuất về nhiệm vụ, chất lượng công tác của mình. 6- Mối quan hệ giữa tổ sản xuất là mối quan hệ hợp tác, tôn trọng lẫn nhau và có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ của Công ty. Điều 19. Điều khoản thi hành 1- Quy chế này gồm 19 điều, có hiệu lực kể từ ngày ký quyết định ban hành. 2- Mọi thành viên trong Công ty đều có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc Quy chếnày. 3- Trong quá trình thực hiện, Quy chế sẽ được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế sảnxuất kinh doanh của Công ty.
Ngoài trách nhiệm tuân thủ pháp luật, việc thực hiện ký kết hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động còn thể hiện ý chí của các bên tham gia khi mong muốn cùng nhau tạo ra mối quan hệ hợp tác hài hòa, giúp các bên có thêm sự đảm bảo về mục tiêu, quyền lợi, lợi ích, thúc đẩy hiệu quả công việc tốt đẹp hơn.
Với ý nghĩa tích cực đó, việc giao kết hợp đồng lao động là công việc đầu tiên, cũng như là điều mà các bên mong đợi thực hiện. Hợp đồng lao động với các nội dung chính bao gồm các vấn đề có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động như: Tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội… được thỏa thuận thực hiện đúng các quy của định pháp luật lao động.
Tuy nhiên, thực tế, vì nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, tình trạng vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động vẫn thường xuyên xảy ra. Làm thế nào để có thể xác định hành vi vi phạm hợp đồng đồng lao động? Và pháp luật xử lý như thế nào đối với các hành vi vi phạm hợp đồng lao động?