DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Ngoài trách nhiệm hành chính mà người thực hiện hành vi phải chịu thì nếu hành vi sàm sỡ có mức độ gây xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác căn cứ theo các yếu tố dưới đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cụ thể:
Theo đó, cấu thành về tội này bao gồm hành vi khách quan đối với việc sàm sỡ gây nên hậu quả là xúc phạm nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm của người khác.
Ví dụ: Đụng chạm, làm lộ những bộ phận nhạy cảm; lột quần, áo của nạn nhân,…
Mức độ nghiêm trọng của hành vi trên cần căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau thì mới xem xét đến việc khởi tố về mặt hình sự đối với hành vi này như:
Người phạm tội với lỗi cố ý khi thực hiện hành vi sàm sỡ. Mặc dù biết hành vi này sẽ gây ra hậu quả cho người khác nhưng họ vẫn cố tình thực hiện thì đây là lỗi cố ý.
Hành vi sàm sỡ xâm phạm đến quyền cơ bản về thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác.
Như đã phân tích ở trên, đây là những quyền cơ bản được pháp luật bảo vệ.
Người thực hiện hành vi này phải là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Đối với hành vi sàm sỡ đủ yếu tố cấu thành về tội làm nhục người khác theo quy định tại Điều 155 Bộ Luật Hình sự năm 2015 sẽ bị khởi tố ở 03 khung hình phạt sau:
Lưu ý: Đối với người phạm tội này còn bị cấm đảm nhiệm các chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Trên đây là bài viết về: Sàm sỡ là gì? Hành vi sàm sỡ có bị phạt tù không?. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, vui lòng liên hệ LawKey hoặc có thể sử dụng dịch vụ Luật sư tư vấn của chúng tôi.
SAP Consultant có vai trò quan trọng từ công đoạn thu thập, đánh giá, phân tích nhu cầu, thiết kế cấu hình cho hệ thống SAP,… để đáp ứng yêu cầu về quy trình và vận hành của doanh nghiệp. Đồng thời, họ là người chịu trách nhiệm dẫn dắt dự án chạy đúng tiến độ và cam kết đã đề ra. Vậy công việc của một SAP Consultant là gì?
Tùy thuộc vào nhu cầu của doanh nghiệp và loại hình tư vấn SAP, SAP Consultant sẽ có những trách nhiệm khác nhau. Nhưng nhìn chung, họ đều làm việc dựa trên quy trình chung như sau:
Giai Đoạn I: Chuẩn Bị Dự Án (Project Preparation)
Nội bộ doanh nghiệp cũng như đơn vị triển khai chuẩn bị kế hoạch, rà soát các nguồn lực đầy đủ … sau đó tiến hành KickOff dự án.
Giai Đoạn II: Phân Tích & Thiết Kế Quy Trình (Business Blueprint)
Giai Đoạn Ill: Hiện Thực Hóa Hệ Thống
Giai Đoạn IV: Chuẩn Bị Trước Khi Chạy Chính Thức (Go-Live)
Giai Đoạn V: Vận Hành Chính Thức (Go-Live) & Hỗ Trợ
SAP Consultant không phải là những cá nhân hoạt động riêng lẻ mà thay vào đó, họ thành lập đội ngũ để đảm bảo công việc diễn ra suôn sẻ hơn. Một đội ngũ tư vấn triển khai SAP lí tưởng sẽ gồm 2 nhân tố dưới đây:
1 – SAP Business Consultant/SAP Functional Consultant
Functional Consultant là nhóm chuyên về tư vấn về nghiệp vụ quy trình, triển khai, hướng dẫn sử dụng,… Họ đóng vai trò như một cầu nối, giúp đảm bảo hệ thống được điều chỉnh phù hợp nhất và mọi người dùng hệ thống (user) đều nắm được các thao tác nghiệp vụ trên phần mềm.
Nhiệm vụ của SAP Functional Consultant bao gồm:
2 – SAP Technical Consultant – Tư vấn kỹ thuật
SAP Technical Consultant là nhóm tư vấn về kỹ thuật để tùy biến hệ thống SAP như: thiết kế báo cáo, biểu mẫu, phát triển các AddOn,… Có thể thấy SAP Technical Consultant có vai trò chủ chốt trong việc hiện thực hóa những nhu cầu đặc trưng của doanh nghiệp, của từng phòng ban qua giải pháp hoạch định doanh nghiệp.
Công việc cụ thể của họ bao gồm:
Theo điểm đ Khoản 5 Điều 7 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định:
“5. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
Như vậy, người nào có hành vi sàm sỡ người khác sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng.
Trong quá trình triển khai phần mềm SAP, doanh nghiệp sẽ cần cân đối giữa nhiều yếu tố khác nhau như thay đổi quy trình quản lý, nâng cấp hệ thống, chuẩn bị tài chính, và đặc biệt là nguồn lực con người trước khi thực sự thấy hiệu quả của phần mềm.
Lý do bởi SAP là hệ thống tích hợp nhiều chức năng vượt trội và việc triển khai không đơn thuần dừng lại ở việc cài đặt và tiến hành sử dụng lập tức. Vì vậy, để triển khai giải pháp SAP hiệu quả, các doanh nghiệp sẽ cần đến sự hỗ trợ của các chuyên gia có kinh nghiệm và chuyên môn cao.
Vậy tầm quan trọng của SAP Consultant là gì? Dưới đây là một số nhiệm vụ mà tư vấn viên có thể đảm nhận để hỗ trợ doanh nghiệp triển khai SAP:
1 – Người tri kỷ: Các chuyên gia tư vấn sẽ thường xuyên sát cánh và tìm hiểu về các khó khăn về nhu cầu hoặc quá trình sử dụng mà doanh nghiệp chưa thể tháo gỡ. Từ đó, SAP Consultant tiến hành phân tích những vướng mắc doanh nghiệp đang gặp phải và định vị doanh nghiệp, nhằm đưa ra những tư vấn phù hợp.
2 – Người “thợ xây”: Vai trò “thợ xây” của SAP Consultant thể hiện rõ nhất khi thu thập và ghi nhận yêu cầu của các phòng ban. Qua đó, SAP Consultant có cơ sở để cấu hình hệ thống, đồng thời hỗ trợ đề xuất chuẩn hóa, số hóa quy trình làm việc, đáp ứng nhu cầu của các bộ phận/phòng ban trong doanh nghiệp.
3 – Người giải quyết vấn đề: Trong quá trình triển khai, doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi những vấn đề phát sinh ngoài ý muốn, ví dụ như chưa biết cách thu thập và lưu trữ dữ liệu hiệu quả. Lúc này SAP Consultant với vai trò là một chuyên gia, có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm trong ngành, sẽ sát cánh để hóa giải các thắc mắc, gỡ rối cho doanh nghiệp.
4 – Người hướng dẫn: Học hỏi từ SAP Consultant là cách dễ hiểu nhất để người sử dụng trực tiếp cũng như người quản trị dữ liệu (admin/ key user) nhanh chóng thành thạo sử dụng và nắm vững cách hệ thống vận hành. Người dùng không chỉ dễ nhớ hơn khi được trực tiếp thực hành và hướng dẫn trực quan mà còn được hỏi và trực tiếp giải đáp qua các buổi đào tạo bài bản.
5 – Người bạn đồng hành: Sau khi triển khai thành công dự án, SAP Consultant vẫn sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu cần hỗ trợ. Vai trò này của SAP Consultant rất quan trọng với nhiều doanh nghiệp bởi việc sử dụng và phát triển liên tục phần mềm SAP là một quá trình lâu dài, nhằm phục vụ mục tiêu mở rộng kinh doanh và chuyên nghiệp hóa hoạt động.
Có thể thấy, SAP Consultant chính là nguồn nhân lực không thể thiếu trong việc giúp doanh nghiệp triển khai dự án SAP thành công đúng tiến độ, chất lượng. Một nhân viên tư vấn SAP đạt tiêu chuẩn quốc tế cần đảm bảo 2 tiêu chí sau:
Không nghi ngờ gì, kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc luôn là yếu tố quan trọng để trở thành 1 SAP Consultant chuyên nghiệp. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có thời gian để kiểm tra trình độ chuyên môn của họ trước khi bắt tay hợp tác. Vì vậy, ngoài kinh nghiệm thực tế, việc có 1 chứng nhận SAP không chỉ chứng minh được chuyên môn nghiệp vụ mà còn tiết kiệm thời gian trao đổi giữa đôi bên.
Chứng nhận SAP là một trong những chứng nhận danh giá nhất trong lĩnh vực tư vấn triển khai phần mềm. Việc SAP Consultant sở hữu chứng nhận SAP sẽ giúp tăng độ uy tín và trình độ của họ, doanh nghiệp cũng thêm phần an tâm khi hợp tác cùng. Có 2 loại chứng nhận SAP được đánh giá cao hiện nay:
1 – SAP Certified Application Associate: Ngoài chứng minh khả năng giao tiếp và thuyết trình nâng cao, đây là chứng chỉ xác minh việc 1 SAP Business Consultant sở hữu cho mình kỹ năng quản lý vượt bậc. Họ cũng cần nắm rõ các tính năng của hệ thống SAP và họ đạt tiêu chuẩn về kiến thức quy trình nghiệp vụ, đủ để tư vấn và triển khai hệ thống SAP phù hợp cho công ty.
Như vậy, kỳ thi này không chỉ xác nhận rằng người quản lý dự án đủ khả năng quản lý thành công quá trình chuyển đổi end-to-end mà còn có thể đề ra lộ trình để thực hiện dự án. Ngoài ra, việc sở hữu SAP Certified Application Associate còn là một minh chứng hữu hiệu cho việc SAP Consultant có khả năng kiểm soát và quản lý chất lượng đầu ra của dự án.
2 – SAP Certified Development Associate: Chứng chỉ này dành cho những cá nhân có nghiệp vụ tư vấn về kỹ thuật để customize (tùy chỉnh) hệ thống SAP như: thiết kế báo cáo, biểu mẫu, phát triển các AddOn. Để đạt được chứng nhận này, SAP Technical Consultant cần nắm vững kiến thức về kỹ thuật để customize hệ thống cũng như các tính năng (AddOn) theo tiêu chuẩn (thông qua các API) của SAP.
1 – Kỹ năng giao tiếp: Trong ngành nghề tư vấn nói chung và tư vấn SAP nói riêng, để đối tác hiểu được thông điệp mình muốn truyền đạt, yêu cầu SAP Consultant phải có kỹ năng giao tiếp tốt. Ngoài ra, việc học cách xưng hô, cách sử dụng ngôn ngữ trang trọng, lịch sự cũng sẽ khiến doanh nghiệp có thêm thiện cảm và dễ hợp tác hơn.
2 – Trình độ ngoại ngữ: Trình độ thông hiểu ngoại ngữ là một trong những kỹ năng không thể thiếu với các SAP Consultant, đặc biệt khi họ cần nâng cấp kiến thức của bản thân thông qua các tài liệu nước ngoài. Ngoại ngữ tốt còn giúp họ hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của người dùng Việt khi sử dụng hệ thống dễ dàng hơn.
3 – Kỹ năng làm việc nhóm và làm việc độc lập: Do SAP Consultant hoạt động theo đội nhóm, kỹ năng làm việc nhóm sẽ rất quan trọng trong việc đảm bảo hoàn thành dự án đúng tiến độ và đạt chất lượng cao. Thêm vào đó, khi các SAP Consultant sở hữu khả năng làm việc độc lập, hiệu suất làm việc của toàn nhóm cũng được nâng cao.
4 – Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian: Do hệ thống SAP cần thời gian triển khai từ 2 đến 4 tháng hoặc hơn, SAP Consultant cần có kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian, đảm bảo dự án diễn ra đúng tiến độ đã thống nhất.
5 – Sự nhạy bén trong tư duy: Nhanh chóng định vị được doanh nghiệp, kỹ năng giải quyết vấn đề mỗi khi có phát sinh sẽ giúp SAP Consultant tìm hiểu, xác định được nguyên nhân gốc rễ, xử lý nhanh chóng giúp cho ban lãnh đạo dự án an tâm.