Lập nghiệp ở nông thôn là điều chưa bao giờ dễ dàng với tất cả mọi người, kể cả đã có kinh nghiệm hay chưa. Bởi những yếu tố ở nông thôn như khách hàng, nhu cầu, địa lý hay thời tiết đều khác hoàn toàn với khu vực thành phố. Vậy nên làm nghề gì ở nông thôn để nhanh giàu? Câu hỏi gây đau đầu này sẽ được Seoul Academy giải đáp ở bài viết dưới đây. Cùng theo dõi nhé!
Lập nghiệp ở nông thôn là điều chưa bao giờ dễ dàng với tất cả mọi người, kể cả đã có kinh nghiệm hay chưa. Bởi những yếu tố ở nông thôn như khách hàng, nhu cầu, địa lý hay thời tiết đều khác hoàn toàn với khu vực thành phố. Vậy nên làm nghề gì ở nông thôn để nhanh giàu? Câu hỏi gây đau đầu này sẽ được Seoul Academy giải đáp ở bài viết dưới đây. Cùng theo dõi nhé!
Cuối cùng trong danh sách chính là nghề trồng cây ăn trái kết hợp mô hình du lịch, tham quan dành cho khách du lịch,… Đặc biệt, bạn có thể thấy hình thức lập nghiệp này rất nổi tiếng tại các tỉnh ngoại ô miền tây hay một số khu vực ở cao nguyên phía bắc. Hoặc ở khu vực tỉnh Đà Lạt, người dân thường trồng dâu và mở cửa cho khách du lịch vào tham quan, ăn trái cây hoặc tự hái mua về,… Mô hình kinh doanh này có tiềm năng về kinh tế cao nhưng tuỳ vào khu vực để bạn chọn loại trái cây phù hợp nhé!
Bài viết trên đây là những gợi ý dành cho những bạn chưa biết “Muốn giàu nên làm nghề gì ở nông thôn?”. Hy vọng qua bài viết các bạn có thêm những thông tin hữu ích để lựa chọn được ngành nghề phù hợp với bản thân, mục tiêu, điều kiện kinh tế,… Seoul Academy chúc các bạn thành công!
Việc phát triển các ngành nghề ở nông thôn một cách bền vững sẽ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt góp phần quan trọng vào thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của tỉnh Lào Cai.
Theo đó, tỉnh Lào Cai phấn đấu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng của nhóm ngành nghề nông thôn đạt khoảng 6,0 - 7,0%/năm; thu nhập bình quân lao động trong các hoạt động ngành nghề nông thôn gấp 2,5 - 3 lần so với năm 2020; thu hút được khoảng 58.000 lao động thường xuyên trong các hoạt động ngành nghề nông thôn; tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực ngành nghề nông thôn là 80% và tỷ lệ được cấp bằng, chứng chỉ đạt 35%; công nhận mới 5 làng nghề, 5 nghề truyền thống và 1 làng nghề truyền thống; phát triển 4 làng nghề, 2 làng nghề truyền thống gắn với du lịch; hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, ổn định đáp ứng 70% nhu cầu phát triển ngành nghề nông thôn.
Định hướng đến năm 2045, ngành nghề nông thôn tiếp tục là hoạt động mang lại thu nhập, tạo việc làm cho lao động ở nông thôn, góp phần vào tăng trưởng chung của tỉnh, đặc biệt đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới. Trong đó chú trọng phát triển ngành nghề nông thôn theo hướng phát triển bền vững, thông minh, thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng không gian nông thôn xanh, sạch, đẹp; gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá, lịch sử và truyền thống của từng địa phương.
Nghề đan lát truyền thống của dân tộc Tày tại xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên
Một số nội dung chính được ưu tiên tập trung phát triển, bao gồm:
Phát triển theo 6 nhóm ngành nghề nông thôn: Nhóm chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; nhóm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; nhóm xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn; nhóm sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ; nhóm sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh; nhóm dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn.
Định hướng bảo tồn và phát triển làng nghề: Tập trung bảo tồn, khôi phục các nghề, làng nghề truyền thống đang có nguy cơ mai một, thất truyền, gắn với du lịch; triển khai hiệu quả Kế hoạch số 316/KH-UBND ngày 21/9/2022 của UBND tỉnh Lào Cai về Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề giai đoạn 2022 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lào Cai; ưu tiên thành lập các hội, hiệp hội nghề ở các địa phương, các trung tâm đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp, cơ sở dạy nghề; hỗ trợ thiết kế mẫu mã, hoàn thiện sản phẩm, thông tin thị trường phục vụ bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề.
Hỗ trợ xúc tiến thương mại, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm: Hỗ trợ các cơ sở ngành nghề, làng nghề tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), xây dựng trang thông tin điện tử giới thiệu, quảng bá sản phẩm, bán hàng trực tuyến; kết nối tiêu thụ sản phẩm qua các hội chợ làng nghề Việt Nam, hội chợ OCOP, hội chợ nông sản tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Quảng Ninh,…; đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh như: Chè, quýt, dứa, lê, mận, gạo Séng cù, nấm hương, rau Sa Pa, lạc đỏ, trứng vịt Sín Chéng, thịt lợn bản, lạp sườn, thổ cẩm,…
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ các hoạt động ngành nghề phát triển nông nghiệp công nghệ cao, cơ giới hóa đồng bộ, chế biến, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, chứng nhận an toàn; nghề về quản trị trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã,…
Sản phẩm nghề thêu thổ cẩm của dân tộc Giáy tại xã Tả Van, thị xã Sa Pa
Bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn, du lịch làng nghề: Triển khai hiệu quả Chương trình phát triển du lịch nông thôn, du lịch làng nghề trong xây dựng nông thôn mới; tập trung thu hút đầu tư, hoàn thiện cơ sở vật chất; đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nông thôn; đa dạng hoạt động trải nghiệm du lịch làng nghề, du lịch nông thôn.
Cùng với sự phát triển của nông nghiệp, buôn bán các loại máy nông nghiệp là câu trả lời cho vấn đề “nên làm nghề gì ở nông thôn”. Ngày nay, việc canh tác không còn phụ thuộc vào các công đoạn thủ công hay bằng sức người nhiều. Chủ yếu là người nông dân sẽ sử dụng máy móc để tối ưu hóa công việc, tiết kiệm sức người và đẩy nhanh tiến trình gặt hái, trồng trọt,…
Các loại máy có thể kinh doanh ở nông thôn chính là máy cày, máy phun thuốc, máy kéo, máy gặt lúa, máy xới đất, mắt cắt cỏ,… Những sản phẩm này sẽ rất tiền năng khi bước vào mùa vụ trong năm. Cùng với đó, người chủ phải am hiểu về các loại máy móc để bảo trì máy bị hư hoặc thuê thêm kỹ thuật viên chuyên sửa máy, bảo trì máy nông nghiệp.
Sẽ như thế nào nếu bạn mở những quán ăn, nhà hàng với các món ăn đặc sản để phục vụ cho khách du lịch. Khi này, tệp khách hàng của bạn sẽ không phải là những người dân sống tại khu vực hay các vùng lân cận. Nhưng hình thức này thành công khi bạn kinh doanh tại nông thôn có địa điểm du lịch, tham quan, du lịch,…
Người chủ có thể thuê nhân công, đầu bếp từ người dân để món ăn “chuẩn” hương vị hơn cũng như tạo công ăn việc làm cho người dân. Tuy nhiên, hình thức này cần được đầu từ vào quảng cáo nhiều để khách du lịch biết đến nhiều hơn.
Xem thêm: Hướng dẫn mở quán ăn vặt ở quê đông khách
Hầu hết người dân ở khu vực nông thôn đều trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm,… Điều này tạo ra cơ hội tốt đối với những ai kinh doanh thức ăn chăn nuôi và phân bón trồng trọt. Ngoài ra, quy mô chăn nuôi hiện nay mở rộng hơn rất nhiều. Bạn có thể tự tìm đến các trang trại để giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm khách hàng sỉ,…
Tuy nhiên, mô hình kinh doanh này cần rất nhiều nguồn vốn để lấy nguồn hàng. Thêm vào đó, khách hàng tại nông thôn thường có thói quen “mua thiếu, mua chịu”, tức là lấy hàng trước nhưng trả tiền sau. Vậy nên, bạn phải xác định trước việc này để không bị ngỡ ngàng khi kinh doanh tại nông thôn.
Kinh doanh vật liệu xây dựng là một trong những nghề làm giàu ở nông thôn. Những nguyên vật liệu phổ biến trong xây dựng là xu măng, gạch, ngói, cốt thép, đá, cát, sỏi,… Lợi thế khi kinh doanh vật liệu xây dựng tại nông thôn chính là bạn dễ tìm kiếm mặt bằng rộng lớn để để hàng hoá hoặc đã có sẵn đất đai ở quê của bố mẹ, ông bà,…
Với sản phẩm kinh doanh này, người chủ có thể kết hợp thêm hình thức vận chuyển hàng hoá để có thêm lợi nhuận. Nhưng mô hình kinh doanh này cũng cần đến nguồn vốn khá lớn. Bên cạnh đó, bạn phải tham khảo trước khu vực hay gần khu vực mình định kinh doanh có nhiều công trình không, có tiềm năng hay không.