Trần Thiện Thanh (12 tháng 6 năm 1942 – 13 tháng 5 năm 2005) là một trong những nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng nhất giai đoạn trước 1975. Một số bút hiệu khác của ông là Anh Chương (tên con trai ông), Trần Thiện Thanh Toàn (em trai ông, đã tử trận), Thanh Trân Trần Thị (tên người con gái thứ nhì). Ông còn là ca sĩ với nghệ danh Nhật Trường và được xem như là một trong bốn giọng nam nổi tiếng nhất của nhạc vàng ("tứ trụ nhạc vàng").
Trần Thiện Thanh (12 tháng 6 năm 1942 – 13 tháng 5 năm 2005) là một trong những nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng nhất giai đoạn trước 1975. Một số bút hiệu khác của ông là Anh Chương (tên con trai ông), Trần Thiện Thanh Toàn (em trai ông, đã tử trận), Thanh Trân Trần Thị (tên người con gái thứ nhì). Ông còn là ca sĩ với nghệ danh Nhật Trường và được xem như là một trong bốn giọng nam nổi tiếng nhất của nhạc vàng ("tứ trụ nhạc vàng").
Những hậu quả mà rủi ro thanh khoản đem lại là lớn vì vậy cần cân nhắc các biện pháp giúp quản lý rủi ro thanh khoản hiệu quả:
Thanh khoản chứng khoán là khả năng chuyển đổi từ các loại chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại. Thanh khoản cao cho thấy chứng khoán năng động, dễ dàng được mua bán trên thị trường, giá cả ổn định và khả năng phục hồi vốn ban đầu cao. Vì vậy, khả năng thanh khoản là một trong những yếu tố được các nhà đầu tư quan tâm.
Xem thêm: Sàn chứng khoán là gì? Top 4 sàn giao dịch chứng khoán uy tín nhất Việt Nam
Thanh khoản ngân hàng là khả năng đáng ứng tức thời nhu cầu rút tiền và giải ngân tín dụng tức thời. Ngược lại, rủi ro/ mất thanh khoản xảy ra khi ngân hàng không thể cung ứng lượng tiền mặt cho nhu cầu tức thời hoặc với chi phí quá cao.
Xem thêm: Top 5 các dịch vụ vay tiền mặt an toàn và nhanh nhất hiện nayQua tất cả nội dung trong bài viết trên, hy vọng Zalopay đã giúp bạn phần nào hiểu được khái niệm Thanh khoản là gì cũng như nắm bắt được những vấn đề xoay quanh và vai trò của thanh khoản đối với doanh nghiệp, các nhà đầu tư hay các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản.
Xem Ngày mai là ngày gì để giúp bạn tra cứu ngày bao nhiêu âm lịch và dương lịch để biết được những việc nên và không nên làm trong ngày đó. Ngoài việc xem lịch âm dương ngày mai còn cho bạn biết ngày mai là ngày tốt hay ngày xấu, xem tử vi của mỗi người có đẹp không từ đó sẽ giúp mang lại vận mệnh may mắn cho bản thân và gia đình, giúp tránh được rủi ro và những điều trở ngại.
Ngày mai là thứ Ba, ngày 19/9/2023 Dương Lịch. Theo Âm lịch, ngày mai là ngày mùng 5/8/2023.
Nếu muốn làm việc trọng đại hay xuất hành vào ngày mai, bạn cần xem thêm ngũ hành, trực, các sao tốt, xấu, giờ Hoàng Đạo và Hắc Đạo, tuổi hợp xung với ngày, cùng hướng xuất hành và giờ xuất hành đẹp để mọi việc hanh thông, thuận lợi như dự định.
Ngày mai là ngày gì theo Âm lịch và ngũ hành
Ngày mai có các sao tốt chiếu về là các sao Nguyệt Đức, Lục Hợp, Kính An, Thiên Nguyện, Thiên Ân, Mẫu Thương.
Ngày mai cũng có các sao xấu chiếu về là sao Tứ Kích, Nguyệt Sát, Thiên Hình, Nguyệt hư.
Ngày mai là ngày tốt, hợp với nhiều tuổi tuy nhiên cũng có một số tuổi không hợp với ngày, cần tránh làm việc trọng đại.
Xem giờ Hoàng Đạo, sao tốt, sao xấu ngày mai
Trong ngày mai có 6 khung giờ đẹp (giờ Hoàng Đạo), thuận lợi để làm mọi việc.Tuy nhiên cũng có các khung giờ xấu (giờ Hắc Đạo) cần tránh để không gặp xui xẻo. Chi tiết khung giờ Hoàng Đạo và Hắc Đạo, bạn có thể xem tại bảng sau:
Trực: Nguy nên làm mọi việc đều xấu, gặp khó khăn, cản trở.
Giờ xuất hành: Những giờ đẹp, thuận lợi cho việc xuất hành, thượng lộ bình an, mọi việc hanh thông là các giờ sau:
Ngày mai cũng cần tránh xuất hành vào các khung giờ xấu là Giờ Tý (23h-1h), giờ Mão (5h-7h), Giờ Thìn (7h-9h), Giờ Ngọ (11h-13h), Giờ Dậu (17h-19h), Tuất (19h-21h), tránh mọi việc khó thành, đi đường có thể gặp trắc trở.
Dựa vào thời gian thanh khoản, các loại tài sản lưu động được sắp xếp theo thứ tự thanh khoản từ cao đến thấp như sau:
Trong đó, tiền mặt là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất bởi nó có thể dễ dàng được sử dụng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Ngược lại, hàng tồn kho được xem là loại tài sản có tính thanh khoản thấp nhất vì phải trải qua các giai đoạn như phân phối và tiêu thụ rồi mới chuyển thành khoản phải thu, sau một thời gian khoản phải thu mới được chuyển thành tiền mặt. Giá trị tài sản lưu động trên có thể thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào hoạt động doanh nghiệp.
Ngoài các loại tài sản kể trên, chứng khoán cũng được xem là một loại sản có tính thanh khoản cao bởi khả năng chuyển đổi từ chứng khoán thành tiền mặt nhanh. Vì lẽ đó mà thị trường chứng khoán ngày càng trở nên hấp dẫn và thu hút càng nhiều nhà đầu tư hơn. Thế nhưng, một lưu ý đặc biệt khi lựa chọn loại chứng khoán để đầu tư đó là khả năng bán lại của nó trước khi chúng đáo hạn để tái tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu. Loại chứng khoán nào có khả năng tái tạo kém, nghĩa là khó tìm người mua hay phải bán mất giá, nhà đầu tư sẽ chịu tổn thất lớn. Điều này được gọi là rủi ro thanh khoản trong đầu tư.
Hiểu được những rủi ro thanh khoản trong đầu tư, Zalopay đã hợp tác cùng DNSE để ra mắt sản phẩm - “Tài Khoản Chứng Khoán” với trải nghiệm đầu tư an toàn, minh bạch. Khi mua cổ phiếu trên Zalopay, khách hàng có thể cập nhật sự biến động thị trường liên tục trong các phiên cùng với khuyến nghị đầu tư bởi các chuyên gia uy tín của DNSE, giúp nhận biết những cổ phiếu đang có rủi ro thanh khoản, có khả năng tái tạo kém, từ đó đưa ra quyết định sinh lời tối ưu nhất.
Bên cạnh “Tính thanh khoản tài sản là gì?”, “Bẫy thanh khoản là gì?” cũng là một câu hỏi phổ biến của các nhà đầu tư F0. Khái niệm bẫy thanh khoản chỉ một hiện tượng thị trường khi mức lãi suất xuống quá thấp, mọi người có xu hướng quyết định giữ tài sản của mình dưới dạng tiền mặt (tài sản không sinh lời nhưng có khả năng thanh khoản cao) hơn là giữ những tài sản sinh lợi khác.
Cụ thể, khi bẫy thanh khoản xuất hiện lãi suất danh nghĩa tiến gần hoặc bằng 0. Lúc này nhà đầu tư sẽ đánh giá rằng lãi suất không thể tăng lên. Do đó họ có xu hướng chuyển sang nắm giữ và tích trữ tiền mặt hơn là lựa chọn đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp. Điều này có thể dẫn đến suy thoái kinh tế nghiêm trọng.
Xem thêm: Chính sách tiền tệ là gì?
“Rủi ro thanh khoản là nguy cơ không thể thực hiện được các nghĩa vụ thanh toán, theo đó việc không thể thực hiện này sẽ kéo theo những hậu quả không mong muốn” (Duttweiler, 2010).
Có thể hiểu, rủi ro trong thanh khoản chứng khoán là những tổn thất tiềm năng về tài chính và thương hiệu. Nó xảy ra khi các nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp hoặc tổ chức tài chính không có khả năng hoặc năng lực thực hiện nghĩa vụ chi trả và thanh toán những khoản nợ đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết trước đó. Khi có quá nhiều rủi ro thanh khoản, họ sẽ phải bán tài sản của mình để trả nợ. Trong trường hợp khó tìm người mua, tài sản sẽ phải hạ giá thấp hơn hoặc tìm một hướng giải quyết khác để bù đắp khoản nợ của họ với các bên đã cam kết.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản trong đầu tư tài chính mà bạn nên quan tâm để có thể đánh giá được mức độ thanh khoản của sản phẩm đầu tư trong tương lai. Bao gồm:
Ví dụ: Chỉ số P/E là một chỉ số tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng đến tính thanh khoản của chứng khoán của công ty đó. Đây là chỉ số thể hiện kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những cổ phiếu có tính thanh khoản cao nhất chính là những cổ phiếu có P/E cao hơn mức trung bình của thị trường.
Ví dụ: Năm 2007, chỉ thị số 03 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành về khống chế dư nợ vốn cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá… cho khách hàng đầu tư, kinh doanh chứng khoán của Tổ chức tín dụng ở mức dưới 3% đã gây sốc với thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán lao dốc, hàng loạt mã chứng khoán giảm mạnh nhưng nhà đầu tư không có nguồn tiền hỗ trợ từ ngân hàng nên không thể mua vào ở thời điểm chỉ thị được ban hành.
Ví dụ: Cổ phiếu họ Apec liên tục tăng trong các phiên từ ngày 29/5 khiến các nhà đầu tư FO đua nhau “đu đỉnh” theo trào lưu đám đông vì lo sợ bỏ mất cơ hội kiếm lời. Kết quả, họ bị “sập bẫy” khi các cổ phiếu nằm sàn sau đó và phải bán tháo khi thị trường lao dốc nhanh chóng.
Ví dụ: Ủy ban chứng khoán Việt Nam ra quy định giới hạn quyền mua cổ phiếu của các nhà đầu tư nước ngoài: gồm tối đa 30% cổ phiếu phát hành từ ngân hàng thương mại và 49% cổ phiếu phát hành từ các doanh nghiệp niêm yết tại các ngành khác. Hạn chế khối lượng giao dịch khối ngoại giúp giảm các nguy cơ thâu tóm thị trường và tính thanh khoản cổ phiếu nói chung.
Có 3 chỉ số cơ bản được dùng để tính thanh khoản, gồm: Tỷ số thanh khoản hiện thời, tỷ số khả năng thanh toán tức thời, tỷ số thanh khoản nhanh.
Tỷ số thanh khoản hiện thời = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền / Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn