Hợp Đồng 1 Năm Là Hợp Đồng Gì

Hợp Đồng 1 Năm Là Hợp Đồng Gì

Hợp đồng LC là thuật ngữ thường xuất hiện trong thị trường xuất nhập khẩu. Tuy nhiên có nhiều người chưa hiểu rõ về LC. Bài viết dưới đây sẽ nói về hợp đồng LC và nội dung chính của hợp đồng LC.

Hợp đồng LC là thuật ngữ thường xuất hiện trong thị trường xuất nhập khẩu. Tuy nhiên có nhiều người chưa hiểu rõ về LC. Bài viết dưới đây sẽ nói về hợp đồng LC và nội dung chính của hợp đồng LC.

Một hợp đồng được phép có bao nhiêu phụ lục?

Quy định về phụ lục hợp đồng đang được nêu tại Điều 403 Bộ luật Dân sự. Tuy nhiên, điều khoản này không giới hạn số phụ lục kèm theo một hợp đồng. Do đó, một hợp đồng có thể có nhiều phụ lục.

Phụ lục là văn bản quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng và có hiệu lực như hợp đồng. Đặc biệt, nội dung của phụ lục không được trái với nội dung của hợp đồng. Nếu trái thì sẽ không có hiệu lực trừ trường hợp có quy định khác.

Trên đây là giải đáp chi tiết về: Hợp đồng là gì? Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết.

Điều kiện hợp đồng có hiệu lực

Do hợp đồng là một dạng của giao dịch dân sự theo Điều 116 Bộ luật Dân sự năm 2015 nên điều kiện có hiệu lực của hợp đồng cũng chính là điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực.

Theo đó, căn cứ Điều 117 Bộ luật Dân sự năm 2015, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là:

- Các bên tham gia hợp đồng: Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự phù hợp với loại hợp đồng được xác lập và hoàn toàn tự nguyện. Ví dụ, hợp đồng liên quan đến bất động sản của người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý (theo khoản 4 Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015).

- Mục đích, nội dung giao kết hợp đồng: Không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

- Hình thức của hợp đồng: Nếu pháp luật yêu cầu hình thức của hợp đồng là điều kiện để hợp đồng đó có hiệu lực thì các bên trong hợp đồng phải tuân theo quy định đó.

Ví dụ: Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư bắt buộc phải lập bằng văn bản có công chứng thì các bên phải công chứng hợp đồng này.

Điều kiện mở hợp đồng LC là gì?

Ðể được mở LC, doanh nghiệp phải nộp tại ngân hàng các giấy tờ sau:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

Tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng;

Quyết định bổ nhiệm Giám đốc và Kế toán trưởng.

Hợp đồng nào bắt buộc phải công chứng, chứng thực?

Để xác định hợp đồng nào bắt buộc phải công chứng, chứng thực, cần căn cứ vào pháp luật chuyên ngành. Dưới đây là một số loại hợp đồng bắt buộc phải công chứng, chứng thực:

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Điểm a, điểm b khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai

Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất

Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất

Hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất

Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất

Hợp đồng cho thuê lại quyền sử dụng đất

Mẫu hợp đồng thông dụng nhất hiện nay

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2015;

‎ Căn cứ vào nhu cầu và năng lực của các bên.

Hôm nay, ngày…tháng…năm .., tại địa chỉ :………………… …

(thông tin chi tiết của các bên. Trong đó:

- Nếu là cá nhân thì cần đầy đủ các thông tin: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ thường trú, thông tin về số giấy tờ tuỳ thân (Căn cước công dân/Chứng minh nhân dân/hộ chiếu…)

- Nếu là pháp nhân thì cần có thông tin được nêu trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thông tin về người đại diện hợp pháp của pháp nhân đó)

Sau khi bàn bạc thỏa thuận, hai bên đi đến thống nhất và đồng ý ký kết Hợp đồng (tên hợp đồng) ………… với các điều khoản sau:

(Giá tiền, phương thức, thời hạn…) liên quan đến loại hợp đồng đang giao kết

(các thoả thuận khác tuỳ thuộc vào từng loại hợp đồng đang giao kết)

ĐIỀU 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN A

ĐIỀU 5: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN B

(các thông tin khác về cam kết, phụ lục hợp đồng, giải quyết tranh chấp… (nếu có))

Hợp đồng này sẽ có hiệu lực kể từ ngày ký và được lập thành …. (….) bản và có giá trị pháp lý như nhau. Các bên đã đọc kỹ, hiểu rõ nội dung Hợp đồng và đồng ý ký tên.

BÊN A                                                                                                           BÊN B

Khi nào phải bồi thường hợp đồng, phạt hợp đồng?

Trách nhiệm bồi thường hợp đồng, phạt hợp đồng là một trong những nội dung được quy định trong hợp đồng. Theo đó, các bên phải bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Theo đó, trường hợp được bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm gồm:

Khi đó, lợi ích mà lẽ ra người này được hưởng theo hợp lại do hành vi vi phạm của người khác mà không được hưởng thì người có vi phạm phải chịu phạt vi phạm theo thoả thuận.

Quy định về nội dung của hợp đồng

Nội dung của hợp đồng được nêu tại khoản 2 Điều 398 Bộ luật Dân sự năm 2015 gồm:

2. Hợp đồng có thể có các nội dung sau đây:

c) Giá, phương thức thanh toán;

d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;

đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;

e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;

g) Phương thức giải quyết tranh chấp.

Ngoài những nội dung nêu trên, các bên hoàn toàn có quyền thoả thuận thêm các nội dung khác. Tuỳ vào từng loại hợp đồng mà nội dung của từng mục nêu trên sẽ gồm các thoả thuận khác nhau.

Câu hỏi thường gặp về hợp đồng

Sau hàng loạt quy định liên quan đến hợp đồng là gì, dưới đây là giải đáp thắc mắc liên quan đến hợp đồng thường gặp:

Người dưới 18 tuổi có được ký hợp đồng không?

Người dưới 18 tuổi còn được gọi là người chưa thành niên. Theo Điều 21 Bộ luật Dân sự, người dưới 18 tuổi vẫn được phép ký hợp đồng nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Từ đủ 06 tuổi - chưa đủ 15 tuổi: Hợp đồng phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp lứa tuổi, được người đai diện theo pháp luật đồng ý.

- Từ đủ 15 tuổi - chưa đủ 18 tuổi: Tự mình ký hợp đồng trừ những loại hợp đồng liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký thì phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

Nội dung chính của hợp đồng LC

Một hợp đồng LC thông thường sẽ bao gồm các nội dung sau:

Số hiệu, địa điểm (nơi ngân hàng phát hành LC cam kết thanh toán cho người xuất khẩu), ngày mở LC (ngày bắt đầu thời hạn hiệu lực của hợp đồng LC);

Loại LC (Hợp đồng LC có thể huỷ ngang, hợp đồng LC không thể huỷ ngang, hợp đồng LC không thể huỷ bỏ có xác nhận, hợp đồng LC chuyển nhượng);

Tên và địa chỉ các bên liên quan: Người xuất khẩu, người nhập khẩu, ngân hàng phát hành LC;

Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, và thời hạn giao hàng;

Quy định về các điều khoản giao hàng: điều kiện giao hàng, nơi giao hàng;…

Nội dung về hàng hóa: tên, số lượng, trọng lượng, quy cách đóng gói, bao bì…

Những hồ sơ người xuất khẩu phải xuất trình;

Cam kết của ngân hàng phát hành LC;

Khi nào cần giao kết hợp đồng?

Thời điểm cần giao kết hợp đồng là căn cứ vào nhu cầu của các bên. Thông thường, khi các bên phát sinh thoả thuận về một vấn đề nào đó trong đời sống, việc giao kết hợp đồng là điều cần thiết khi hợp đồng được xem là một “dấu ấn” ghi lại những thoả thuận này của các bên.

Theo đó, các bên có thể căn cứ vào nội dung thoả thuận ban đầu hoặc những sửa đổi, bổ sung sau đó để giải quyết tranh chấp hoặc lấy đó làm căn cứ để thực hiện quyền, nghĩa vụ xung quanh vấn đề thoả thuận.

Ngay khi có đề nghị giao kết hợp đồng, các bên có thể dự thảo hợp đồng hoặc lập hợp đồng cụ thể với đầy đủ các quyền, nghĩa vụ, thông tin cần thiết theo thoả thuận của các bên.

Trong đó, đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện ý định ký kết hợp đồng và chịu ràng buộc về lời đề nghị này.

Có thể hiểu đơn giản như sau, khi một trong các bên đề nghị giao kết hợp đồng thì ngay tại thời điểm xác định thoả thuận hoặc khi các bên thực hiện công chứng hợp đồng, đề nghị giao kết hợp đồng đặt cọc đã được xác định.

Nếu trong đề nghị này có nêu thời hạn trả lời mà trong thời gian này, người đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thì phải bồi thường thiệt hại cho bên còn lại nếu có thiệt hịa xảy ra.

Ví dụ đơn giản: Ông A và ông B đề nghị giao kết với nhau về việc ông A bán chiếc xe ô tô mang biển số 29Axxxxx cho ông B với giá là 500 triệu đồng. Tuy nhiên, trước đó, hai ông có giao kết hợp đồng đặt cọc với nội dung: Ông B đặt cọc cho ông A số tiền là 100 triệu đồng. Trong thời gian 02 tháng, ông A sẽ phải giao toàn bộ giấy tờ xe và thực hiện hợp đồng mua bán với ông B. Tuy nhiên, hợp đồng đặt cọc mới diễn ra được 01 tháng thì ông A đã thực hiện việc mua bán xe ô tô với ông C. Do đó, ông A đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng và phải trả lại cọc cho ông B cũng như bồi thường thiệt hại nếu ông B có thiệt hại phát sinh.