Đơn Xin Rút Hồ Sơ Mầm Non

Đơn Xin Rút Hồ Sơ Mầm Non

Trong trường hợp doanh nghiệp tiến hành đăng ký kinh doanh nhưng do một số lý do nào đó không kinh doanh nữa nên muốn nộp đơn xin rút hồ sơ đã nộp trước đó. Lúc này, doanh nghiệp có thể tham khảo sử dụng mẫu đơn xin rút hồ sơ đăng ký doanh nghiệp dưới đây:

Trong trường hợp doanh nghiệp tiến hành đăng ký kinh doanh nhưng do một số lý do nào đó không kinh doanh nữa nên muốn nộp đơn xin rút hồ sơ đã nộp trước đó. Lúc này, doanh nghiệp có thể tham khảo sử dụng mẫu đơn xin rút hồ sơ đăng ký doanh nghiệp dưới đây:

Mẫu 1: Đơn xin rút hồ sơ chuyển trường

Đơn xin rút hồ sơ chuyển trường sẽ được sử dụng trong thủ tục xin chuyển trường của học sinh, sinh viên, do chính các học sinh, sinh viên hoặc các bậc phụ huynh lập ra để gửi đến ban giám hiệu nhà trường xin được chuyển trường theo đúng quy định.

Có thể tham khảo mẫu đơn dưới đây:

ĐƠN XIN RÚT HỒ SƠ CHUYỂN TRƯỜNG

Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường………………………………………………

Họ và tên học sinh:…………………………………………………………………………..

Quê quán:………………………………………………………………………………………………

Nơi ở hiện nay:…………………………………………………………………………………………

Điện thoại:…………………………………………………………………………………………….

Lí do rút hồ sơ:…………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………..

Xin chuyển về Trường:………………………………………………………………………….

Mẫu đơn xin rút hồ sơ du học chi tiết nhất:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Kính gửi: (Tên cơ quan, đơn vị nhận đơn) …

Xem thêm: Thủ tục rút hồ sơ gốc xe máy online? Có mất tiền không?

Tôi đã thực hiện thủ tục hồ sơ du học tại …

Tôi xin trình bày một việc như sau:

Xem thêm: Mẫu đơn xin rút hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử

Ngày … tháng … năm …, tôi đã nộp hồ sơ du học … tại… biên nhận hồ sơ số: …

Nay tôi làm đơn này muốn rút lại hồ sơ đã nộp.

Kính mong quý cơ quan tạo điều kiện giúp đỡ tôi để tôi có thể được rút hồ sơ du học một cách nhanh chóng.

Mẫu 3: Đơn xin rút hồ sơ dự thầu

Đơn xin rút hồ sơ dự thầu được sử dụng khi có nhu cầu rút hồ sơ dự thầu trong lĩnh vực xây dựng và được gửi đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Mẫu đơn xin rút hồ sơ dự thầu tham khảo dưới đây:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Kính gửi: – Trung tâm tổ chức đấu thầu……

Căn cứ Thông báo số:…./TB – …. Về việc tổ chức đầu thầu ….. tại………………

CMND/ CCCD:………………………     Ngày cấp:…/…./…. Nơi cấp:…..

Tôi làm đơn xin được trình bày các vấn đề sau:

Ngày…/…./…. tôi có làm đơn xin dự thầu dự án….. do trung tâm tổ chức tại địa điểm:…….Thời gian:…………………………………………………

Tuy nhiên vì một số lý do cá nhân mà tôi không thể dự thầu được như mong muốn. Nay tôi làm đơn này, kính đề nghị Trung tâm tổ chức đấu thầu cho tôi xin rút hồ sơ dự thầu của mình.

Tôi xin gửi kèm theo đơn các giấy tờ liên quan sau:

Tôi cam kết sẽ chịu các khoản chi phí phát sinh khi rút hồ sơ dự thầu theo quy định của Trung tâm…

Kính mong quý cơ quan tạo điều kiện cho tôi được rút hồ sơ dự thầu như đề xuất.

Mẫu 4: Đơn xin rút hồ sơ du học

Trong thời gian nộp hồ sơ du học do thay đổi nhu cầu, mục đích hoặc nhiều lý do khác nhau các bạn có thể thực hiện việc rút lại hồ sơ du học. Đơn xin rút hồ sơ du học theo mẫu sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ————-

Kính gửi: (Tên cơ quan, đơn vị nhận đơn) …..……………..

Tôi là: ………………………………………… Sinh ngày:……………………

Dân tộc:……………………………………….. Giới tính: ……………………

Cấp ngày:………………………….Nơi cấp: ……………………..

Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………….

Nơi ở hiện tại: ……………………………………………………………..

Tôi đã thực hiện thủ tục hồ sơ du học tại ………………………………………..

Tôi xin trình bày một việc như sau:

Ngày … tháng … năm …, tôi đã nộp hồ sơ du học ………………… tại………………………………….., biên nhận hồ sơ số:……………………

Nay tôi làm đơn này muốn rút lại hồ sơ đã nộp.

Kính mong quý cơ quan tạo điều kiện giúp đỡ tôi để tôi có thể được rút hồ sơ du học một cách nhanh chóng.

Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ tên)

–  Đơn xin rút hồ sơ phải được trình bày theo đúng thể thức của văn bản, có đầy đủ quốc hiệu tiêu ngữ và tên đơn, trong đó đối với chủ thể nào thì phần tiêu đề đơn phải ghi cho chính xác.

–  Tại mục kính gửi: điền thông tin chính xác cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết việc rút đơn. Ví dụ: Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch và đầu tư của tỉnh/thành phố nơi đã nộp hồ sơ đăng ký trụ sở doanh nghiệp trước đó khi muốn làm thủ tục rút hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.

–  Điền đầy đủ, chính xác các thông tin của người có yêu cầu: Thông tin liên quan đến người làm đơn như họ và tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, chức danh, số điện thoại, số Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu (kể cả ngày, nơi cấp), nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nơi sinh sống hiện nay.

–  Điền đầy đủ thông tin liên quan nếu là người đại diện thì cần phải thêm thông tin của người được đại diện.

–  Điền nội dung liên quan đến việc nộp đơn xin rút hồ sơ. Ví dụ: Rút đơn đăng ký kinh doanh như thời gian nộp, doanh nghiệp được nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh, số biên nhận của hồ sơ.

–  Trình bày lý do rút hồ sơ, lưu ý lý do phải chính xác, có tính xác thực. Lý do viết đơn xin rút hồ sơ thì cần phải nêu cụ thể, chi tiết và rõ ràng về lý do viết đơn xin rút hồ sơ. Ví dụ: Khi kê khai nhầm thông tin trong hồ sơ đăng ký kinh doanh như muốn thay đổi ngành nghề kinh doanh thì phải làm thủ tục rút hồ sơ đăng ký kinh doanh.

–  Đơn cần trình bày sạch sẽ, rõ ràng, khoa học và không được tẩy xóa, khi viết đơn cần sử dụng từ ngữ trong sáng, gần gũi, tránh dùng các từ đa nghĩa.

–  Trong đơn cần phải có chữ ký xác nhận của người làm đơn hoặc người có thẩm quyền xác nhận nội dung đơn (nếu có).

Trên đây, chúng tôi mang tới cho Quý khách hàng những thông tin cần thiết liên quan tới Đơn xin rút hồ sơ. Để biết thêm thông tin chi tiết Quý khách hàng đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua Tổng đài tư vấn trực tuyến để được hỗ trợ nhanh chóng nhất!

Tôi bị công ty sa thải vì lý do nghi tôi trộm cắp sản phẩm của công ty. Trong khi tôi đã nhiều lần khẳng định là tôi không hề có trộm cắp và công ty cũng không có bằng chứng gì mà chỉ nghi ngờ thôi. Vậy công ty ra quyết định sa thải và cũng không hề tổ chức cuộc họp gì cả thì có đúng luật không?”

Luật sư tư vấn: Cảm ơn bạn đã tin tưởng công ty Luật Minh Bạch và gửi câu hỏi về cho chúng tôi, luật sư của chúng tôi xin tư vấn cho bạn như sau:

Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động được quy định tại Điều 123 Bộ luật Lao động năm 2012 và được hướng dẫn tại Điều 30 Nghị định 05 năm 2015 của Chính phủ.

Theo đó, người sử dụng lao động gửi thông báo bằng văn bản về việc tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành công đoàn cơ sở; hoặc Ban chấp hành công đoàn cấp trên cơ sở đối với nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở ít nhất 5 ngày làm việc trước khi tiến hành cuộc họp. Thông báo này cũng phải được gửi cho người lao động, cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật của người lao động dưới 18 tuổi.

Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động được tiến hành khi có mặt đầy đủ các thành phần tham dự như trên. Trường hợp người sử dụng lao động đã 3 lần thông báo bằng văn bản, mà một trong các thành phần trên không có mặt thì người sử dụng lao động tiến hành cuộc họp xử lý kỷ luật lao động.

Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động và người lao động có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.

Như vậy, qua trình bày của bạn thì rõ ràng Công ty ra quyết định sa thải mà không tiến hành cuộc họp cũng như không chứng minh được lỗi của người lao động là trái luật.

Theo Điều 33 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định, trường hợp sa thải lao động trái pháp luật thì người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định ở trên thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo luật.

Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định ở trên, hai bên có thể thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm.

Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.

Mặt khác theo Điều 128 Bộ luật Hình sự 1999 có quy định về Tội buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật.

Theo đó, người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.

Tuy nhiên, trên thực tiễn tôi chưa biết có trường hợp nào bị xử lý về tội danh này. Vì quy định trên không thật sự rõ ràng, rất khó xác định như thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng.

Còn quy định tại Điều 162 Bộ luật Hình sự 2015 sắp có hiệu lực tới đây thì rõ ràng, chi tiết hơn.

Theo đó, người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà thực hiện một trong các hành vi sa thải lao động trái luật; ra quyết định thôi việc trái pháp luật; cưỡng ép, đe dọa buộc người lao động, công chức, viên chức phải thôi việc… mà làm cho người bị thôi việc, người bị sa thải hoặc gia đình họ lâm vào tình trạng khó khăn hoặc dẫn đến đình công, thì bị phạt tiền từ 10 – 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.

Hành vi này sẽ bị xử phạt nặng hơn, cụ thể là bị phạt tiền từ 100 – 200 triệu đồng; hoặc phạt tù từ 1 năm đến 3 năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây:

– Đối với phụ nữ mà biết là có thai.

– Đối với người đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

– Làm người bị buộc thôi việc, người bị sa thải tự sát.